Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • Đôi Dòng Cảm Niệm – Thơ Kính Tặng Viện Chủ Quan Âm Tu Viện, Biên Hòa, Đồng Nai

    Mùa thu sắp đến, mùa thu cũng nói lên tình thương vô biên của người Thầy đối với các con, một người Thầy đầy lòng nhân ái, dạy dổ các con cách sống của con người ở thế gian, mùa thu đã đến, chúng con đã ngậm ngùi thương nhớ Thầy, người Thầy đã hóa hợp Đạo Đời dìu dắt chúng con

     
  • Bước Đi Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (Tiếp)

    Nhục thân của Hòa Thượng Tôn Sư được nhập tháp tại khuôn viên Quan Âm Tu Viện lúc 12 giờ, ngày mùng 05 tháng 08, năm Bính Dần (09/09/1986) dưới sự chứng minh của Chư Tôn Đức Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Trung ương hệ phái và Tỉnh Hội Phật Giáo Đồng Nai, Sông Bé

     
  • Bước Đi Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Tông phong chủ trương và ít cho phép Tăng Ni, Phật tử tu hành theo hình thức thế gian, mà hướng dẫn môn đệ tích cực bằng lòng chân thành với mọi người. Vì chỉ có lòng chân thành và từ tốn sẽ giúp cho người con Phật thành tựu đạo nghiệp. Lòng chân thành không kinh qua quá trình vay mượn những tri thức của thế gian và[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 3

    Vào những năm 1990, thi sĩ Thân Thị Ngọc Quế đăng sơn với Ni Sư Trưởng, khi đứng trước nền Đạo ( Đạo Tràng Tây Phương Bồng Đão) nơi còn lưu dấu những cảnh hoang tàn đổ nát do chiến tranh gây nên. Nhưng những dấu ấn nền Đạo của người xưa vẫn còn in đậm trong tâm hồn của Tăng, Ni, Phật tử, Bà cảm tác một bài thơ về Đức[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 2

    Chùa Tây Thiên cũng là đường ranh giới giữa cuộc sống thế gian và cuộc sống của Tăng Ni, Phật tử Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng. Tây Thiên tuy không là ngôi cổ tự, nhưng Tây Thiên đã từng tiếp đón nhiều dấu chân của các bậc Thiền gia thạc đức, cũng như hàng chục vạn Phật tử trên mọi miền đất nước thường đến thăm viếng

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 1

    Thánh Địa Tổ Đình Linh Sơn cũng gọi là Thánh Địa Non Bồng, cảnh tiền môn trông ra Thái Bình Dương bao la xanh thẳm, cách bờ biển khoảng 20 km đường chim bay. Rộng 150 mẫu tây, Đông giáp Suối Tiên (một thắng cảnh của Bà Rịa Vũng Tàu), Tây giáp Suối Bồng Lai đến tận Láng Cát, Nam nằm dọc theo quốc lộ Saigon – Vũng Tàu,[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Đặc Điểm Sáng Tạo

    Trong những năm từ 1956 đến 1965, người Phật tử miền Nam thường nghe nói đến núi Bồng Lai : chính là một vùng rừng núi hùng vĩ, thiêng liêng và cổ kính, trải dài từ núi Thị Vải xã Phú Mỹ đến xã Long Hương (Bà Rịa) dọc theo quốc lộ 15 cũ (Saigon – Vũng Tàu).

     
  • Đời Sống Cô Nhi Viện Phước Lộc Thọ

    Về phía Cô nhi, các cháu luôn luôn được nuôi dưỡng tinh thần, một tinh thần bất khả phân, một tình thương vô bờ bến, một tâm hồn vô tư kỷ, xoa dịu bao sanh linh bằng những tia hào quang vô biên của Đạo Vàng bất tận. Các cháu được vui sống trong vòng tay hiền dịu, oai linh của Đức Tôn Sư, của Đức Thầy Huệ Giác, của chư[...]

     
  • Quá Trình Hình Thành Cô Nhi Viện Phước Lộc Thọ

    Vì thể hiện lòng từ bi của đạo Phật, tôi thương những hài nhi cô độc, nên mới khởi tâm làm việc từ thiện, xã hội, nguyện nuôi giúp những hài nhi của các hàng Phật tử Bổn đạo, khi sinh con khó nuôi, khó dạy, hoặc không đủ khả năng nuôi nấng, vì nghèo khó thiếu thốn vật chất và những hài nhi vô thừa nhận, hoặc những hài[...]

     
  • Phật Học Đường Tây Phương Bồng Đảo

    Người ta không khỏi ngạc nhiên khi nghe tại Tổ Đình Linh Sơn, nơi bổn tự của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, có khai sơn một ngôi Phật Học Đường để đào tạo Tăng Ni. Nhưng đó là một sự thật, trên vùng núi hoang vu hùng vĩ, cũng lắm thiêng liêng và huyền bí của núi rừng Việt Nam. Nơi đây có Trường Trung Cao Phật học để đào[...]

     
  • Rằm Tháng Bảy Và Việc Báo Hiếu Theo Kinh Vu Lan

    Vu Lan nói đủ là Vu Lan Bồn có nghĩa là Cứu Đảo huyền, tức là một phẩm kinh được dịch từ tiếng pali sang tiếng Trung quốc vào năm 265 đời Võ đế nhà Tây Tấn. Nội dung kinh Vu Lan Bồn kể lại câu chuyện Ngài Mục Liền Liên đắc lục thông, dùng huệ nhãn quán sát thấy Mẹ bị đọa vào loài ngạ quỹ. Ngài mang cơm dâng cho Mẹ,[...]

     
  • Một Ngày Ở Quan Âm Tu Viện

    Tu viện gần cổng chào, là cửa ngỏ đầu tiên đi vào Thành phố Biên Hòa còn cách khoãng 5 cây số. Cũng là một quần thể có nhiều cơ sở, luôn ẩn hiện dưới những tàng cây xanh mượt, nhất là những táng anh-đào râm mát vạn niên. Tu viện còn có đặc điểm : một bên là núi rừng Châu Thới sừng sững lâu đời, một bên là dòng Đại[...]

     
  • Lễ Kỷ Niệm Ngày Ni Trưởng Xuất Gia Hoằng Thánh Đạo

    Ngày mùng 09 tháng giêng, theo phong tục tập quán cổ truyền của Việt Nam và Trung Hoa là ngày “vía Trời” (Ngọc Hoàng Thượng Đế). Còn có một cổ tục khác quan trọng hơn nữa trong những ngày mùng 09, 19, 29 âl hằng tháng; những ngày nầy, người ta làm việc gì không cần phải xem ngày giờ, xem tuổi tác nữa, như : xây nhà,[...]

     
  • Niềm Tin Quán Thế Âm

    Thân tướng thật của Bồ Tát : Theo kinh Quán Vô Lượng Thọ thì thân của Bồ tát cao tám mươi muôn ức na do tha do tuần, da màu vàng tử kim. Trên đỉnh đầu có nhục kế, có vầng sáng tròn, mỗi phía rộng trăm nghìn do tuần, trong vầng sáng tròn xuất hiện 500 vị hóa Phật, mỗi vị hóa Phật tướng tốt như Phật Thích Ca Mâu Ni và có[...]

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Hộ Quốc An Dân

    Thật thế, trên bước đường phụng sự Đạo pháp, phục vụ dân tộc, Phật giáo Việt Nam không phải bị trở ngại, ngăn cách giữa Đạo và Đời, giữa người Tu sĩ và Xã hội, giữa Đạo Phật và Chủ nghĩa xã hội. Do đó, chúng tôi khẳng định quá trình lịch sử Đạo Phật Việt Nam là của Dân tộc Việt Nam, người Tu sĩ Phật giáo Việt Nam không[...]

     
  • Đạo Phật Và Nữ Giới

    Từ xa xưa, thường thì phụ nữ Á Đông phải chịu nhiều khổ nhọc, do một số bộ luật tôn giáo cổ (luật Manou của BaLamôn giáo) ở An Độ, (sách lễ nghĩa của Khổng Phu Tử) bên Trung Quốc, tạo thành một xã hội phong kiến cực mạnh áp đặt cho phụ nữ, họ ít có giá trị quyền hạn trong đời sống làm người. Mặc dù có khi được gọi là[...]

     
  • Đạo Phật Và Cuộc Đời

    Sự hiện hữu của Đạo Phật trong cuộc đời là suối nguồn phát sinh một sự tĩnh thức về sự thật của con người và cuộc đời qua bài phát biểu đầu tiên của Đức Phật :”…đây là khổ, đây là khổ tập, đây là khổ diệt, đây là đạo diệt khổ…” và chính tri kiến như thật của Đức Phật đã khẳng định bốn sự thật trên và ba lần chuyển pháp[...]

     
  • Người Muốn Tu Bắt Đầu Từ Đâu?

    Người muốn tu cũng tức là người muốn cầu học Đạo; người muốn trở thành một Ong Sư ở chốn cửa Thiền, trường chay niệm Phật, chí quyết học đạo giải thoát, đến chứng Tứ quả (Tu đà huờn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán), nhẫn đến quả vị Bồ tát Đẳng giác theo xưa. Mặc khác người muốn tu cũng có thể tu cầu học pháp nhân minh,[...]

     
  • Phúc Đáp Nghi Vấn Về Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Tại Quan Âm Tu Viện thì đủ thành phần của một xã hội Phật Giáo, như : có những người làm công tác từ thiện xã hội, làm công tác giáo dục, thuyết giảng, công tác văn hóa. Ngoài ra còn có quý vị Chi hội chữ thập đỏ cũng lo tổng kết. Rồi đến đạo tràng Bát quan Trai chuẩn bị thu hoạch kết quả “khóa tinh chuyên tu học”,[...]

     
  • Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng Vấn Đáp

    Bạch Sư Quang ! chúng con là đệ tử của Ni Trưởng thượng Huệ hạ Giác, được nhân duyên lành quy y từ năm 2006, do Sư thay mặt Ni Trưởng trao truyền giới pháp cho chúng con.

     
 
<<  1237 238 239 240 241 242 243248  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com