Lưu trữ trong thư mục: Truyện

  • 9. Tiếp Tục Biểu Hiện

    Nếu bạn thắp một cây nến và để cho nó cháy tới hết, thì khi đó cây nến còn hay không? Bụt dạy không có hư vô. Chúng ta đã thấy điều này là đúng thật. Và ta cũng biết quan niệm thường hằng, còn mãi không đúng với mọi sự vật. Vậy thì chân lý là điều nằm đâu đó, ở giữa hai nhận thức này. Chúng ta cần nhìn cho sâu với tất[...]

     
  • 8. Địa Chỉ Của Hạnh Phúc

    “Tôi về an trú trong bản môn.” Bản môn là nền tảng của con người, là căn nguyên của chúng sinh. Bản môn, chân như hay Thượng đế, thần linh, không chia cách gì với chúng ta. Chúng ta luôn luôn ở trong đó. Bản môn không phải là một nơi nào cao tít mù khơi. Nhưng chúng ta phải về được căn nhà mình thì mới có thể an trú,[...]

     
  • 7. Bắt Đầu Lại

    Ta cũng cần hỏi: “Nếu Jesus không sinh ra thì làm sao Ngài chết đi được? Dù cho bị đóng đinh, nhưng Ngài có ngừng hiện hữu không? Và Jesus có cần phục sinh không?”

     
  • 6. Chuyển Hóa Khổ Đau Và Sợ Hãi - Phần 2

    Giả thử chúng ta có thể sản xuất vô tính (cloning): mỗi tế bào trong cơ thể ta đều tạo ra được một thân người mới. Như vậy, một cái tâm của ta có thể trở thành nhiều tâm khác? Một người thành ra nhiều người? Nhưng con người mới kia, họ giống hệt nhau hay khác nhau?

     
  • 5. Chuyển Hóa Khổ Đau Và Sợ Hãi - Phần 1

    Bạn sẽ không than khóc khi bạn biết rằng nếu nhìn sâu vào các giọt mưa, bạn sẽ thấy đám mây. Trong đạo Bụt có giáo pháp vô tướng (Animitta). Tướng là hình dáng bên ngoài của một sự vật. Thực tập vô tướng để không bị cái bề ngoài của sự vật đánh lừa mình. Khi ta hiểu chữ Animitta, ta sẽ thấy hình tướng bề ngoài không[...]

     
  • 4. Thực Tập Nhìn Sâu

    Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn. Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn. Giống như các tài liệu luật pháp cần có chữ ký của người chứng, các phép thực tập trong đạo Bụt phải có chứng tích của ba dấu ấn này.

     
  • 3. Cái Sợ Đích Thực

    Nếu bạn có một ý niệm về Niết bàn, thì nên loại bỏ nó đi. Niết bàn không chứa đựng một ý niệm nào hết, kể cả ý niệm về Niết bàn. Nếu bạn kẹt vào ý niệm về Niết bàn là bạn chưa chạm được tới Niết bàn. Sự khám phá và hiểu biết sâu xa đó khiến cho Bụt vượt thoát được mọi sợ hãi, lo âu, mọi đau khổ và vượt được cả vấn đề[...]

     
  • 2. Ta Từ Đâu Tới ? Ta Đi Về Đâu?

    Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình. Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con người mình, vì ta thấy đó là ngôi đền thờ của tất cả các thế hệ tổ tiên.

     
  • 1. Không Diệt Không Sinh Đừng Sợ Hãi - HT Thích Nhất Hạnh - Lời Giới Thiệu

    Tri kiến về sống, chết của Thầy vô cùng vi tế và đẹp đẽ. Cũng như những điều vi tế, đẹp đẽ khác, cách thưởng thức hay nhất là thiền quán trong thinh lặng. Lòng nhân hậu và từ bi phát xuất từ suối nguồn thâm tuệ của Thích Nhất Hạnh là một loại thuốc chữa lành những vết thương trong trái tim chúng ta.

     
  • Câu Chuyện Đời Thường

    Lời giới thiệu : Đây là một vài câu chuyện dí dởm của người Tây Phương đượm sắc thái triết lý Thiền, mời các bạn từ từ đọc để suy ngẫm.

     
  • Công Đức Cúng Dường Không Do Phẩm Vật Nhiều Hay Ít Mà Tùy Vào Sự Thành Tâm

    Thời đức Phật còn tại thế, có một bà lão nghèo khổ, ăn xin độ nhật. Bà lão ăn xin vì hoàn cảnh nghèo khó, hằng ngày chỉ biết lo miếng ăn, nên chưa bao giờ gặp được đức Phật. Tuy thế, bà lão vẫn âm thầm ngưỡng mộ, quí kính đức Phật.

     
  • 49. Chu Tú Hoa

    Chúng ta hằng ngày học giáo lý Phật, luôn được Ngài nhắc nhở: “Xác thân này không thật, mong manh, dễ rã bất cứ lúc nào”… Nhưng ta khó mà thâm nhập, vì khi mở mắt chào đời, ta đã mang thân này rồi. Còn Chu Tú Hoa, ngay giây phút “mượn xác hồi dương”, sống trở lại cô sẽ rất dễ thấy xác thân đang mang đó KHÔNG PHẢI LÀ[...]

     
  • 48. Công Chúa Thăng Hoa

    Đây là chuyện người thực việc thực, xảy ra tại triều Tống nước tôi, nhân vật chánh sau đó đã chuyển thế tái sinh tại Đài Loan. Mời bạn kiên nhẫn xem để hiểu thêm về báo ứng nhân quả.

     
  • 36. Quán Âm Ba Mặt

    Xưa thật là xưa, ở thành Lạc Dương, quan lại thì tham ô, thanh thiếu niên thì hư hỏng. Bồ Tát Quán Âm có ý định muốn giáo hóa họ, nên biến thành một người đàn bà nhà quê, tay cầm một cái hộp gấm, trong hộp có một tấm kính bằng đồng đen quý báu, đem đến chợ Lạc Dương bán.

     
  • 35. Quán Âm Vợ Mã Lang

    Một hôm, Bồ Tát Quán Âm vân du tới bờ biển Đông hải. Sở dĩ Ngài muốn đến đấy là vì nghe nói rằng dân chúng ở vùng biên giới xa xôi này không biết lễ nghĩa, không tin Phật Pháp, Tam Bảo, ích kỷ ngu muội, hung bạo hiếu chiến không khác gì cầm thú. Sau khi quan sát tìm hiểu thật lâu, Ngài thấy những gì tai nghe và mắt[...]

     
  • 34. Ngao Đầu Quán Âm

    Ngày xưa có một tên quan tham ô, không có việc ác nào là không làm, dân chúng oán hận vô cùng, chết đi bị Ngọc Hoàng Thượng Đế trừng phạt biến thành thú vật, cá không ra cá, rùa không ra rùa, thân dài một trượng sáu thốn (10 thước 6 tấc), sắc màu vàng kim nên được gọi là con kim ngao.

     
  • 47. Con Lừa

    Mùa thu năm Mậu Ngọ, Đời vua Khang Hi triều Thanh, gia đình Trương Nguyên ngụ ở Bắc Kinh có mua về một con lừa, tính nó rất hung hăng, không những ưa đá, mà còn cắn người nữa. Chỉ có ba cha con Trương Nguyên lả cưỡi được nó thôi. Mỗi khi họ cưỡi, nó tỏ vẻ rất ngoan hiền, thuần phục.

     
  • 33. Quán Âm Hiến Sò

    Đời Đường có một vị hoàng đế tên là Văn Tông, rất nghiện ăn sò. Để thỏa mãn ý thích của vua, các quan thường thúc ép dân chài phải nộp sò. Nhà nào nộp ít hay nộp trễ, nhẹ thì phải đóng thêm thuế thóc gạo, nặng thì bị bắt phu dịch để làm các công việc nặng nhọc nguy hiểm.

     
  • 46. Ngọc Lan

    Một phụ nữ Hoa kiều (tạm gọi là Lan) sang Brazil (Ba-tây) lập nghiệp và đến bịnh viện làm nghĩa công. Sau ba tháng thọ huấn, Lan được cử đến nhà xác, lãnh công tác mà đa số đều sự và không dám nhận

     
  • 32. Thánh Quán Âm

    Nhắc lại Ngài Quán Âm gặp vị tăng Tây Tạng ở Cửu Hoa Sơn, vị này đã tâm sự với Ngài rằng vì mình không nói được tiếng Trung Hoa nên không giáo hóa được chúng sinh ở Trung độ, được Bồ Tát hóa hiện tướng “bảo mã” để khuyến khích ngài đi chu du bốn biển đồng thời học tiếng Trung hoa. Vị tăng ấy đã nói:

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 7  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com