Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • Ngày 85 - Nơi Đức Sư Ông Tu Hành Và Khai Sơn Tạo Tự

    Năm 1944 trở về Việt nam du phương hành đạo đến an trú tại An Sơn Tự (Bồng lai cổ tự), vùng núi Tượng, Ba chúc, huyện Tri tôn, Châu đốc, An giang cầu tu theo pháp Tứ Ân Hiếu Nghĩa, tu hành với Ông Ba Khỏe là vị Trưởng Gánh thuộc môn phái của Ðức Bổn Sư Núi Tượng; thời điểm bấy giờ thì Ðức Bổn sư đã không còn nữa, Ngài[...]

     
  • Ngày 84 – Các Bậc Siêu Nhân Kiệt Xuất Trong Thời Điểm Đức Sư Ông Ra Đời

    Năm 1896, sau những cuộc tham gia kháng Pháp từ miền Trung đến miền Nam thất bại, tại miền Tây có Ông Cử Ða (Nguyễn Thành Ða) nhà yêu nước có truyền thống đạo giáo, xuất thân hành đạo khuyến thiện dân lành vùng Tà lơn, Thiên Cấm sơn, phổ biến kệ kinh, sấm ký, trong đó có quyển “Lan Thiên” là những bài pháp ẩn ý đặc sắc[...]

     
  • Ngày 83 – Ðức Sư Ông Bửu Đức (Ðức Ông Ba)

    Ðức Sư Ông thượng Bửu hạ Ðức, thế thường gọi Ðức Ông Ba, là bậc vãng bối, đạo cao đức cả chứng minh của Liên Tông Tịnh Ðộ Non Bồng. Ðức Sư Ông được kính tôn bậc đạo sư đã khai sanh một viềng mối Tịnh độ Giáo môn, hội nhập cùng với các môn hệ. Liên tông tịnh độ Non bồng được khai sơn vừa kế thừa chánh pháp Thích Ca Mâu[...]

     
  • Ngày 82 – Tổ Đình Bửu Quang (Thị Trấn Ba Chúc)

    Bạch Sư chúng con đi học Phật pháp, nghe Sư thuyết giảng về lịch sử Tổ đình Bửu Quang và hành trạng Ðức sư Ông thượng Bửu hạ Ðức, vị đại sư chứng minh Liên tông Tịnh độ Non bồng có quá trình tu hành nhiều chứng nghiệm, trải lòng từ hộ trì các đạo giáo khác, tiếp xúc các bậc Ðại sư khai sáng Ðạo ở vùng lục tỉnh, đồng[...]

     
  • Ngày 81 – Tứ Ân Với Người Con Phật

    Vấn: Bạch Sư, tại Việt nam trong các giới Phật giáo chúng con thường nghe phổ biến giáo hóa về giáo pháp Tứ Ân của nhiều pháp phái. Nay xin Sư khai thị về Tứ ân của Phật giáo? Ðáp: Trong đời giáo hóa của Ðức thế tôn, Ngài là người con hiếu đạo tiêu biểu có nhiều hạnh lành trong giáo pháp của chư Phật và trong quảng[...]

     
  • Ngày 80 – Chùa Quốc Ân Khải Tường -Phần 2

    Tại khu vực trung tâm thành phố Saigon có những ngôi giáo đường đồ sộ được xây dựng từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; tồn tại đến nay hơn trăm năm tuổi. Chùa chiền lớn như Xá Lợi, Ấn Quang, Vĩnh Nghiêm…mới có trong khõang 40,50 năm nay. Thế những ngôi chùa cổ nổi tiếng một thời của đất Gia Ðịnh như Kim Chương, Từ Ân,[...]

     
  • Ngày 79 – Chùa Quốc Ân Khải Tường

    Chùa Quốc Ân Khải Tường là ngôi cổ tự có từ thời chúa Võ Vương Nguyễn Phước Khóat trị vì đất nước Việt Nam, (tại địa điểm Quận 3, Tp.Hồ Chí Minh ngày nay) đã bị phát hủy và mai một có đến 150 năm. Nay Thượng Tọa Thích Lệ Trang được đạo hữu Hùynh Văn Mạnh và Lê Thị Ánh Tuyết phát tâm hiến cúng dường đất và tài chính[...]

     
  • Ngày 78 – Tổ Đình Quốc Ân Kim Cang

    Hôm nay là chủ nhật ngày niệm Phật thứ bảy mươi mốt, trước khi tham dự thánh chúng niệm Phật, chúng con đi nghe thuyết pháp giảng kinh, tại buổi giảng nầy Giảng sư có giảng về “Phật giáo Ðàng Trong, Phật giáo miền Ðông là chiếc nôi của Phật giáo miền Nam, tức là Phật giáo từ Ðàng Ngoài truyền bá vào Ðàng Trong đến Trấn[...]

     
  • Ngày 77 – Thời Kỳ Chấn Hưng Phật Giáo

    Vấn: Chúng con xin được học về thời kỳ chấn hưng Phật giáo Việt nam; những tông môn pháp phái như: Thiền tông, Tịnh độ tông, Thiên thai tông, Nam tông, các hiệp hội lớn nhỏ góp phần công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt nam; các đạo giáo dân tộc mang đậm ý tưởng Phật giáo?

     
  • Ngày 76 – Thời Điểm Cực Thịnh Của Phật giáo

    Vấn: Khi còn học ở nhà trường Phổ thông, chúng con được nghe Thầy giáo giảng về một thời Phật giáo cực thịnh của các triều đại nhà Ðinh, Tiền Lê, Lý, Trần trên cả 600 năm. Tuy nhiên lúc bấy giờ chỉ được học những nét đại cương trong sử học Việt nam. Nay trở thành những Phật tử thuần thành, chúng con muốn được nghe Sư[...]

     
  • Ngày 75 – Khơi Nguồn Phật Giáo Việt Nam

    Phật Giáo Việt Nam là một thực thể được du nhập từ đất nước Aán Ðộ vĩ đại và huyền bí linh thiêng. Chư Tăng sống trong các Tu Viện, cũng như trì bình khất thực, du tăng hành đạo từ ngàn xưa cho đến hôm nay đều có một ý thức độc lập, tiêu cực với đời sống tổ chức theo nguyên tắc, đi ngược lại với tổ chức tín điều xơ[...]

     
  • Ngày 74 – Tính Cách Của Ðạo Phật

    Tư tưởng Phật giáo như là một hệ thống không gian vô tận phong phú, đa dạng, thấm nhuần trong cốt tủy chúng sinh nơi đó có người, một khi có sự tiếp nhận đúng đắn về giáo pháp Ðức Phật, thì chính đạo Phật là trái tim, là sự sống theo lý tưởng “bất sanh bất diệt” xuất hiện trong thế giới loài người. Ðứng trên phương[...]

     
  • Ngày 73 – Người Việt Nam Và Ðạo Lý Nhà Phật

    Người Việt nam, người Việt ở phương Nam là một dân tộc thông minh, lanh lợi, hiếu hòa, mến khách, đạo đức; nhất là đạo đức đạo Phật. Sư sẽ giảng về nguồn gốc người Việt và đạo lý nhà Phật. Nước Việt Nam về đời Hồng Bàng (2897-258 Tr công nguyên) gọi là nước Văn Lang. Ðến đời Thục Phán An Dương Vương (257-207 Tr[...]

     
  • Ngày 72 – Chủ Trương Của Phật giáo

    Khi đọc lịch sử Phật giáo Ấn độ, chúng con thấy sau Phật nhập diệt một trăm năm thì chư Trưởng lão đã có nhiều ý tưởng khác nhau, từ đó mà thành nhiều bộ phái, mỗi bộ phái hiểu Ðức Phật theo tiêu chí của mình mà lập bộ phái: có Trưởng lão thì vào rừng sâu tu hành giữ đạo, có Trưởng lão truyền bá giáo pháp Ðức Phật; xa[...]

     
  • Ngày 71 – Sự Thành Tựu Của Phật Thích Ca

    Khi còn học ở nhà trường Ðạo thuộc Phật Học Ðường Tây Phương Bồng Ðão, có lần học chân lý đại đồng, Sư còn nhớ rõ lời Thầy dạy:” vì sao Ðức Phật thị hiện vào thế giới ta bà?..” Vì thế giới ta bà là một thế giới mà trong đó cuộc sống dẫy đầy những nổi khổ niềm đau, những khổ đau thăng trầm vinh nhục, vui buồn lẫn[...]

     
  • Ngày 70 – Phát Lòng Bồ Đề

    Vấn: – Trong các bài thuyết pháp, chúng con thường nghe qúy sư giảng về sự phát tâm của người Phật tử, như: phát tâm tu hành, phát tâm cúng dường, phát tâm làm việc từ thiện, phát tâm làm lành lánh dữ, phát tâm hộ trì Tam bảo, thậm chí đến việc phát tâm học đạo giải thóat, phát tâm tu hành giải thoát sanh tử…tất cả[...]

     
  • Ngày 69 – Pháp Kệ Phổ Đà Sơn

    Vấn: – Trên ba mươi năm tu cư gia cùng với Liên tông Tịnh độ Non bồng, khi vào nghi thức khai kinh chúng con lúc nào cũng tụng kinh Phổ đà. Tuy nhiên, chúng con chưa biết nguồn gốc của kinh Phổ đà xuất phát từ đâu, xin Sư từ bi hoan hỷ giảng giải cho Phật tử chúng con được biết để tụng đọc?

     
  • Ngày 68 – Hiện Tượng Ngoại Cảm

    Vấn! Nhiều thông tin về các nhà ngọai cảm, gia công tìm hài cốt liệt sĩ hiệu quả góp phần làm giảm bớt đau thương cho nhiều gia đình liệt sĩ. Tuy nhiên gần đây, theo thông tin có một vài vị phán đóan những việc đại sự như hú gió đuổi mây, di dời thiên nhiên mưa bão đi nơi khác nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà[...]

     
  • Ngày 67 – Những Tập Tục Tế Lễ

    Vấn: Bạch Sư Việt nam là xứ sở có nhiều tập tục tế lễ, hằng năm có đến hằng trăm hằng ngàn lễ lượt; từ lễ có truyền thống đạo đức hiền hòa từ tốn, lễ kỷ niệm cúng ông bà, cúng kính nhớ tưởng những người đã qua, đến những lễ lượt mà sự tín ngưỡng xem ra thật tàn nhẫn, như “lễ đâm trâu”, “lễ chặt đầu các lọai thú để tế[...]

     
  • Ngày 66 – Thân Tướng Ðức Di Lặc

    Vấn: – Ðức Di Lặc là vị Bồ tát gần gũi chúng con như đức Quán Thế Âm, mỗi lần đi chùa bất cứ nơi đâu ở Việt nam chúng con cũng nhìn thấy dung nhan của Ngài và đảnh lễ nghiêm túc. Trong pháp môn tu niệm Phật Tịnh độ cũng nói đến hạnh lành của Ngài, chúng con chưa biết nhiều về hành trạng của Bồ tát Di Lặc nhiều, kính[...]

     
 
<<  1238 239 240 241 242 243 244247  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com