Ký tự được đánh dấu: Linh Sơn Phật Giáo

  • Ngày 59 – Ý Nghĩa Tích Trượng (Cây Gậy Của Các Bậc Trưởng Lão Thời Xưa)

    Vấn: – Chúng con đi dự lễ, trong những cuộc lễ quan trọng của Giáo Hội Phật giáo, ban tổ chức rước chư đại lão Hòa thượng có cầm theo hai cây tích trượng, hai cây bê, hai cây lọng để cung nghinh. Trong những năm quý Sư còn đi khất thực, như Tăng đòan chùa Linh Quang thuộc môn phái khất sĩ Ðại sư Huệ Nhựt ở gần chợ Bà[...]

     
  • Ngày 58 - Ðức Phật & Pháp Môn Niệm Phật

    Vấn: – Chúng con nhận thấy Ðức Thích Ca Mâu Ni sau khi nhập diệt, giáo pháp được truyển đăng đến ngày Ca diếp là Sơ Tổ Thiền tông bên Tây thiên; Hôm nay chúng con được Ðức Thầy và Sư giáo hóa tu tập pháp môn niệm Phật, không phải tu thiền theo Phật Tổ, như vậy có sai lạc lời huyền ký của Phật hay không, xin Sư từ bi[...]

     
  • Ngày 57 – Pháp Chánh Hạnh Và Trợ Hạnh

    Tu hành đến khi tâm tánh thuần thục thì gọi là thuần tính, thuần tính giống như con mắt để nhìn, tu hành giống như dôi chân để đi. Tín mà không hạnh, cũng như có mắt mà không có chân. Hạnh mà không có Tín, cũng như có chân mà không có mắt. Cho nên khi có Tín giải đầy đủ, cần phải niệm Phật tu hành, giống như có đủ mắt[...]

     
  • Ngày 56 – Pháp Ngữ Tịnh Độ

    Vấn: – Pháp môn niệm Phật là pháp môn tu tối thắng, tối phương tiện là kim chỉ nam cho chúng sanh cõi ta bà tìm cầu nương dựa mà tu học. Chín giới chúng sanh rời pháp môn nầy thì không thể tu thành Phật; mười phương chư Phật rời pháp môn nầy thì không thể độ chúng sanh. Chủ yếu các pháp môn tu là phương tiện, làm cho[...]

     
  • Ngày 55 – Các Kinh Nói Về Tịnh Ðộ

    Vấn: – Pháp môn niệm Phật là pháp môn tối thắng, lưu thông cả ba căn; trên thì chư Phật rời pháp môn nầy thì không thể độ sanh, dưới chúng sanh rời pháp môn nầy không thể tu thành Phật. vậy mà ở thế kỷ 21 có những người cũng là tu sĩ lại chê pháp môn niệm Phật là quyền giáo, xin Sư từ bi khai thị cho chúng con được học[...]

     
  • Ngày 54 – Ảnh Hưởng Giáo Lý Tịnh Độ Niệm Phật Sau Phật Nhập Diệt (7 Ngày)

    Vấn: - Chúng con nghe nhiều thời giảng về Tịnh Ðộ niệm Phật, thì Tịnh độ tông thuộc đại thừa giáo, nếu là đại thừa giáo Bồ tát tạng thì được chư tôn giả kết tập vào lúc nào; trong khi kết tập về Thinh văn tạng thì có, có đến sáu lần kết tập kể từ sau Phật nhập diệt…xin Sư hoan hỉ chỉ giáo cho chúng con được học?

     
  • Ngày 53 – Giới Thiệu Sơ Lược Tiểu Sử Chư Ðại Sư Tịnh Ðộ Tông Truyền Đăng Bên Trung Hoa

    Vấn: – Nghe Sư giảng, chúng con hiểu được Tịnh độ tông du nhập Việt Nam chậm nhất vào thế kỷ thứ 11, pháp môn mà chúng con đang tu hành đã có mặt sớm tại quê hương nầy rồi. Tuy nhiên có lần nghe Sư thuyết giảng về chư Ðại sư Trung hoa thừa kế Tịnh độ tông từ thế kỷ thứ sáu đến cận đại, nhưng chúng con chưa biết về lai[...]

     
  • Ngày 52 – Nhị Thừa, Căn Thiếu Và Nữ Căn Cầu Sanh Tịnh Ðộ?

    Vấn: – Chúng con nghe chư giảng sư pháp môn niệm Phật Tịnh độ giảng:”cõi tịnh độ không có nhị thừa, căn thiếu và nữ căn? Nhị thừa tu pháp tứ đế, lánh xa cõi thế, tìm chốn an lạc; căn thiếu thì không đủ yếu tố học đạo giải thoát, khó tu chứng đạo; nữ căn thì chướng sâu tội nặng…như vậy thì không có lối thóat cho những[...]

     
  • Ngày 51 – Tông Chỉ Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Vấn: – Xin Sư khai thị về Pháp tu Tinh độ niệm Phật của Liên tông Tịnh độ Non bồng? Chúng con xin lãnh thọ tu hành? Ðáp: – Tịnh Ðộ Non Bồng được Ðức Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước sáng lập tu theo tông chỉ Tịnh Ðộ niệm Phật “Phát nguyện niệm Phật”, “Lễ bái niệm Phật”.

     
  • Ngày 50 – Quả Vị Tu Chứng Của Cư Sĩ

    Bạch Sư! Chúng con đọc trong sách “Phật giáo Nam tông”, có bài viết: “…người cư sĩ chỉ tu chứng quả đến bậc An na hàm là cùng…”. (Phật lý căn bản Bắc tông, Thừa và lịch trình tu chứng, HT Thích Huyền Vi biên sọan, trang 111). Chẳng lẽ không có sự tiến hóa nào cho chúng con hay sao? Chúng con tụng đọc trong Kinh Pháp[...]

     
  • Ngày 49 – Nghiệp Báo

    Vấn đề khởi thủy của con người, của vạn vật hay của sự sống nói chung là một vấn đề mà tôn giáo và khoa học từ xưa tới nay, chưa giải quyết dứt khoát với những lý lẽ hay những chứng minh cụ thể khả dĩ thỏa mãn tánh hiếu kỳ của chúng ta. Trong cuộc phiêu lưu vô tận mà ta cùng vô lượng chúng sanh đang lang thang cơ cực[...]

     
  • Ngày 48 – Luân Hồi Và Số Mệnh

    Không bao giờ Phật giáo chủ trương sự đầu thai với ý nghĩa: “Linh hồn bỏ xác thân này để chui vào một xác thân khác”. Thuyết tái sanh của Phật giáo, thật ra, không gì khác hơn là Thuyết nhân quả nghiệp báo mở rộng đến phạm vi tinh thần và đạo đức.

     
  • Ngày 47 – Mười Tám (Sáu) Vị A La Hán

    Bạch Sư! Chúng con nghe Sư Bà kể thì trong mười chùa có một vài chùa có thờ Thập bát La Hán, tức là các vị Thinh văn đệ tử Đức Phật Thích Ca, nhưng các tượng ấy thường là tượng vẽ, hay tượng gổ mít điêu khắc thủ công thô sơ ngày xưa, chúng con được nghe giảng nhiều thuyết. Xin Sư từ bi giảng giải cho chúng con hiểu về[...]

     
  • Ngày 46 – Tịnh Độ và Khất Sĩ

    Chúng con là Phật tử thuần túy của Quan Âm Tu Viện, thường nghe dư luận nói: “…ở Quan Âm Tu Viện hoằng truyền Tịnh Độ tông, niệm Phật, nhưng sao lại có tu và hoằng truyền hạnh Khất sĩ…”. Xin thưa! Có trở ngại giữa hai phái không? Tu pháp nào là chính, chúng con phải tu hạnh nào cho đúng với tông chỉ môn phong?

     
  • Ngày 45 – Diệu Giác (Phật)

    Giai vị Diệu giác cũng chính là quả vị Phật, người tu đạt đến sự giác ngộ mầu nhiệm, giác ngộ chơn lý lấy mình. Chúng ta đã từng hiểu Phật còn gọi là Phật đà, người miền Bắc, người Việt nam ở nước ngòai dịch sách Phật xưa gọi là Bụt, ngôn ngữ Tàu dịch là Giác giả, ngôn ngữ Việt nam chúng ta gọi là Người giác ngộ.

     
  • Ngày 44 – Đẳng Giác (Bồ Tát)

    Bồ tát là từ viết tắt của từ ngữ Bồ đề Tát đõa, dịch là Giác hữu tình, hoặc Đại sĩ. Theo Phật giáo đại thừa, Bồ tát là một hành giả, sau khi hành trì các pháp Ba la mật, thành tựu Phật quả, nhưng nguyện không nhập Niết Bàn, khi chúng sanh chưa giác ngộ, như hạnh nguyện của Bồ tát: “Chúng sanh độ tân phương chứng bồ đề,[...]

     
  • Ngày 43 – Mười Quả Vị Thánh Xuất Thế Gian

    Thập Thánh, trong Kinh hoa Nghiêm cũng gọi là Thập Địa; mười quả tu bậc Thánh xuất thế gian, rốt ráo đắc đạo, gọi là Nhứt Sanh Bổ Xứ, tức chỉ còn chờ Đức Như Lai giáng trần thọ ký bổ nhiệm làm Phật sự khắp nơi trong mười phương. Đây là mười quả vị tu chứng của Bồ Tát, có hệ thống khác nhau, theo Tịnh độ tông thì gọi là[...]

     
  • Ngày 42 – Pháp Tu Hồi hướng

    Một là cứu hộ tất cả chúng sanh ly chúng sanh tướng hồi hướng – Hai là Bất hoại hồi hướng – Ba là Đẳng nhất thiết chư Phật hồi hướng – Bốn là Chí nhứt thiết xứ hồi hướng – Năm là Vô tận công đức tạng hồi hướng – Sáu là Nhập nhứt thiết bình đẳng thiện căn hồi hướng – Bảy là Đẳng nhứt thiết chúng sanh hồi hướng – Tám là[...]

     
  • Ngày 41 – Mười Hạnh Lành Của Bồ Tát

    Theo kinh Hoa Nghiêm, bản dịch của Đại lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh (PL 2509), Phật dạy: người tu tập trải qua giai đọan đầu và tiến lên xa hơn nữa trong pháp sáu độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ) và vạn hạnh tức là tu các hạnh khác nhau, trong đó có mười hạnh lành của Bồ tát: một là Hoan[...]

     
  • Ngày 40 – Mười Pháp Trụ

    Lúc đầu mới phát tâm tu tập, vị Bồ tát (Chơn Phật Tử) quán tưởng thân tướng Phật đoan nghiêm xinh đẹp, có oai lực lớn, tứ tướng oai nghi nghiêm túc, thường xuyên quán chiếu túc căn, nhớ lại tiền kiếp; hoặc phát tâm tu hành được bậc Đạo Sư, Thầy Tổ thọ ký thành Phật, nghe Phật thuyết pháp, thấy chúng sanh chịu nhiều khổ[...]

     
 
<<  1240 241 242 243 244 245 246248  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com