Ký tự được đánh dấu: vấn đạo

  • 31. Phần 10: Tịnh Tâm – Chánh Niệm

    291. Chúng con được dạy phải hành tâm không phân biệt để có thể an lạc, tu tập tốt. Nhưng làm sao để gọi là không phân biệt khi mọi thứ đều có sự chuyên biệt riêng của nó, mình không phân biệt thì làm sao mà sống mà hành sự?

     
  • 30. Phần 9: Nghiệp Báo – Nhân Quả - Ăn Chay

    281. Người tu phải chịu nhân quả nghiệp duyên, có khi ngàn kiếp. Nếu đọc kinh hay lời Phật dạy có cảm giác làm gì cũng bị tội. Thêm vào đó, việc thiện thì khó làm nhưng việc ác lại rất dễ làm. Nếu vậy lẽ nào tất cả khi chết đi đều bị đọa lạc hết?

     
  • 29. Phần 8: Hóa Độ Tu Trì

    271. Có phải chỉ có người tu hành mới hóa độ được vong linh? Người tu hành là chỉ của Phật giáo hay tôn giáo khác có hóa độ vong linh được không?

     
  • 28. Phần 7: Kinh Điển - Đức Phật

    261. Con nghe nói kinh Phật không phải muốn đọc là đọc vì có kinh dành cho người thường, có kinh dành cho các bậc thiện tri thức hay giáo hóa Bồ Tát. Do đó nếu không có sự tu tập hay được hướng dẫn thì không nên đọc vì đọc vào không hiểu, gây cuồng si, có khi điên loạn, bị kinh hành. Như vậy có đúng không? Kinh nào[...]

     
  • 27. Phần 6: Khai Tâm Phật Pháp

    253. Phật tử được dạy phải giữ năm giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không sử dụng bia rượu. Tuy nhiên, sống ở ngoài đời rất khó để giữ đủ năm giới này. Với nam giới đi làm ăn đôi khi hạn chế vẫn phải uống bia rượu. Tội nói dối không thể nào thực hiện trọn vẹn. Vậy nếu biết mình[...]

     
  • 26. Phần 5: Thần Thông – Bùa Chú – Hương Linh

    241. Con nghe nói xá lợi Phật có thể giúp thanh tịnh cả một vùng xung quanh là có đúng không. Xá lợi Phật có giúp trừ tà ma, tăng khả năng tu hành, hay giải bùa chú không? Xá lợi có được mang bên người không?

     
  • 25. Phần 4: Chuyện Chùa Chuyện Nhà

    231. Nhiều người nói rằng sinh ra làm thân nữ là do nghiệp xấu hoặc bị mắc đọa. Do đó, phụ nữ dù có tu hành đến đâu cũng đều bị chướng duyên và không thể đạt được đạo quả như người nam. Vì vậy nữ giới trong Phật giáo đều phải luôn phục tùng một người nam. Điều này là có đúng không? Người nữ có thể tu tập tốt như người[...]

     
  • 25. Phần 3: Tu Hành - Niệm Phật - Hóa Giải Phiền Não

    221. Niệm Phật, tu thiền hay tu theo Mật Tông là đạt được kết quả nhanh nhất? Có thể kết hợp cả ba pháp cùng tu không? Nếu có thì kết hợp như thế nào và ai mới đủ khả năng để lĩnh hội?

     
  • 24. Phần 2 : Cảnh Giới Bồ Tát – Lục Đạo Luân Hồi

    211. Con đọc kinh Phật thấy Phật mô tả đủ thứ cảnh giới khắp nơi bao la rộng lớn. Nhưng con không hiểu duyên gì để sanh ra những cảnh giới này? Các cảnh giới này từ đâu đến, hình thành khi nào, ai chịu trách nhiệm sự hình thành và sẽ đi về đâu? Cảnh giới nào là vĩnh hằng nhất?

     
  • 23. Vấn Đạo Cố Hòa Thượng Thích Vạn Hùng – Tập 3 – Phần 1: Lâm Chung Giải Nghi

    204. Người chết đuối là chết vì nạn tai nên khó siêu thoát. Do đó vong của họ cứ vất vưỡng ở tại nơi họ chết không chịu đầu thai. Họ chờ bắt hay tìm người thay họ chết thì họ mới đi đầu thai được. Có đúng là như vậy không? Nếu vậy thì làm sao để giải hóa?

     
  • 22. Vấn Đạo Cố Hòa Thượng Thích Vạn Hùng – Tập 3 – Lời Tâm Tình Từ Ban Biên Tập

    Đau buồn khôn siết cho trang nhà của chúng con và tăng ni Phật tử xa gần khi cố Hòa thượng vì lâm trọng bệnh đã cao đăng Phật quốc, mãn nguyện độ sanh vào ngày 5/12/2019. Hòa thượng ra đi về với Phật là một điều đau đớn, mất mát rất lớn cho chúng con. Ba ngày trước khi cố Hòa Thượng về cảnh Phật, thầy đã trả lời đầy đủ[...]

     
  • 21. Phần 10: Giữ Gìn Thân Khẩu Ý – Tâm Pháp

    191. Thân, khẩu ý cần giữ để thanh tịnh nhưng không thể dễ dàng. Vậy giữ cái nào trước và dễ nhất hòng khống chế những cái còn lại?

     
  • 20. Phần 9: Cảnh Giới Phật – Cảnh Giới Vô Hình

    181. Thầy có thấy cảnh cõi âm hay người âm không? Nếu có thì hình tướng cõi này như thế nào, có giống như kinh Phật dạy không? Thầy siêu độ cho họ như thế nào?

     
  • 19. Phần 8: Bùa Ngải – Vong Nhi – Chú Nguyện

    Câu 172: Con muốn đến viếng một ngôi chùa. Tuy nhiên, con lại nghe nói chùa ấy có bùa ngải và vị thầy ấy thường dùng bùa ngải nên các vật phẩm như áo tràng hoặc chuỗi đeo tay không nên đụng đến. Vậy làm thế nào để biết nơi đó có bùa ngải? Làm thế nào để phòng tránh? Vì sao các nhà sư tu hành mà dùng bùa ngải ?

     
  • 18. Phần 7: Công Đức - Con Đường Tu Tập

    161. Phật tử được khuyên làm khá nhiều Phật sự vì cái nào cũng là giúp hồi hướng phước đức, thêm công đức vô lượng vô biên. Vậy Phật sự nào hay làm gì thì mới có công đức nhiều nhất?

     
  • 17. Phần 6: Ăn Chay – Nhân Quả

    151. Nhân quả là một giáo lý cốt yếu của Phật giáo. Nhưng hiện nay cái xấu ác quá nhiều, người làm thiện toàn chịu nghiệp quả báo khốc liệt và ngược lại. Dù biết rằng phải do thời gian quả sẽ trổ nhưng cái cảm giác bất công cứ như quá nhiều làm người ta hoang mang vào chân lý nhân quả. Làm thế nào để giữ được niềm tin[...]

     
  • 16. Phần 5: Lễ Nghi Siêu Độ - Lâm Chung

    141. Làm sao để phân biệt đâu là thân bệnh hay là do ma quỷ quấy nhiễu? Chúng con mỗi lần trì chú, tụng kinh hay có vấn đề gì khó chịu tâm bất ổn, lên chùa đều được bảo là do vong hành, do ma quỷ, cần phải cúng tế siêu độ, đeo dây pháp bảo là hết, vậy có đúng không?

     
  • 15. Phần 4: Tầm Sư Học Đạo - Đời Sống Thiền Môn

    131. Một vị thầy có năng lực nghĩa là như thế nào? Có phải là người có thần thông, biết chuyện quá khứ vị lai, có thể giúp siêu độ, hay là giảng pháp thao thao bất tuyệt? Cái nào là bền vững nhất?

     
  • 14. Phần 3: Tình Duyên – Gia Đạo

    121. Chữ tình dù theo nghĩa gì cả đời và đạo vẫn gây sự đau khổ nhất cho Phật tử. Đây là tình cảm gia đình, yêu thương, anh chị em, bạn bè ràng buộc, nợ nần muôn kiếp gây nên. Tuy nhiên, muốn thoát lại không dễ dàng gì và có khi càng cố thoát càng như bị kéo vào trong vũng lầy. Vậy làm thế nào để có thể thoát được dù[...]

     
  • 13. Phần 2: Trì Niệm Kinh Chú – Điển – Luân Xa

    119. Trong tất cả các hạnh lành của người tu, hạnh nào là quan trọng và cần thiết nhất? Trong các hạnh của người tu hạnh từ bi hỷ xã là quan trong nhất trước hết phải thấu rõ nhân duyên của người khác để tâm mình không xao động thì mới hỷ xã được. Và ở chỗ tâm hỷ xã bạn mới có đủ năng lượng và hoan hỷ thực hành chữ[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com