Lưu trữ trong thư mục: Giới Luật

  • 15. Một Xa-Nặc Trời Đất

    - Thầy phạm phép tắc như vậy là có tội. Thầy phải nhìn thấy sự sai phạm của mình mà sửa đổi sám hối, đừng đánh mất sự thanh tịnh đối với việc tu phạm hạnh. Không lẽ thấy sống mãi với sự tối tăm, tội lỗi này mà chịu sự khổ não sao? Sao đành làm cho các thí chủ mất hết công đức?

     
  • 14. Một Bè Gỗ Hư

    Ðiều-đạt phá hòa hiệp tăng không phải không có bè cánh yểm trợ. Có một số Tỳ-kheo tại thành Vương-xá đã nói ra lời tán trợ Ðiều-đạt như vầy: “Những gì Ðiều-đạt nói là Ðiều-đạt biết, chứ chẳng phải không biết mà nói, nói đúng pháp chứ chẳng nói phi pháp, nói đúng luật chứ chẳng nói sai luật. Chúng tôi chấp nhận và vui[...]

     
  • 13. Điều-Đạt Phá Hòa Hợp Tăng

    Sau khi đắc thần thông, Ðiều-đạt nghĩ ngay đến việc khuếch trương thanh thế. Vấn đề giáo hóa được đặt ra, và ai là người cần giáo hóa trước? Ðiều-đạt nghĩ ngay đến Thái tử Chúng Lạc25, con vua Bình-sa. Ðối tượng đã được xác định, lập tức Ðiều-Ðạt-mất dạng khỏi Võng Lâm...

     
  • 12. Khoái Thay! Khoái Thay!

    Có một thời gian đức Phật ở trong rừng A-nậu, thuộc ấp Di-na18. Ở đây, các quí tộc thuộc giòng họ Thích, nhiều người đến với đức Phật xuất gia học đạo. Không bỏ lỡ cơ hội, Thích Ma-nam19, nói với A-na-luật20: - Nay các quý tộc đều xuất gia tu phạm hạnh, tại sao riêng anh em chúng ta không thực hiện việc này? Nếu ta[...]

     
  • Lược Ý Nghi Trượng Lễ Nghinh Thỉnh Giới Sư Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền

    Lễ cung nghinh thỉnh rước của Phật Giáo có từ thời Đức Phật còn tại thế, thường thấy nghi chép trong các bộ kinh Đại thừa, khởi nguồn từ việc chư Thiên và các vị vua Ấn Độ vì tỏ lòng cung kính của mình đối với Đức Phật nên dùng nghi trượng của Thiên giới hoặc triều đình rước Phật lên thiên cung hay vào hoàng cung phó[...]

     
  • 11. Biến Chứng

    “Tỳ-kheo nào, tự thân không như pháp mà vì giận dữ, ác ý, mượn một sự kiện tách biệt, dùng lấy một khía cạnh nhỏ hay một khía cạnh tương tự của vấn đề rồi qui kết Ba la di để phỉ báng Tỳ-kheo không phạm Ba-la-di, nhằm phá hoại phạm hạnh của vị kia. Thời gian sau, Tỳ-kheo này, hoặc có người chất vấn, hoặc không có người[...]

     
  • 10. Thất Nhân Tâm

    - Cây này có Thần ở, mọi người đều kính sợ, ngày đêm hằng khấn nguyện không dám ngạo mạn, xúc phạm, nay các Tỳ-kheo lại chặt cây không chút ngại ngùng. Nghĩ rằng, nơi đây rồi ra mọi sắc tâm đều trong sáng như thường. Có thể nói rằng vị thần cây này đã vô cùng kính trọng Tỳ-kheo.

     
  • 9. Đừng Vắt Khô Sữa

    Lúc bấy giờ, đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Ở vùng cận thành có ấp A-trà-bệ[4]. Tạm trú ở ấp này, các Tỳ-kheo tự động đi xin các nguyên vật liệu để làm phòng xá. Họ đến các nhà Cư sĩ để xin: xin xe cộ hoặc trị giá bằng xe cộ, xin nhơn công hoặc trị giá bằng nhơn công, gỗ cây, tre trúc... thứ gì dùng được cho xây[...]

     
  • 8. Làm Mối

    Bấy giờ các tay hào phú trong thành Xá-vệ muốn mua vui trò dục lạc, họ nhờ những mụ lớn tuổi làm con “Chim xanh”. Các mụ này xỏ lá, chơi khâm, đem việc này nhờ Lục quần Tỳ-kheo. Các mụ nói với các Tỳ-kheo này rằng: “Quý thầy có thể làm giúp cho chúng tôi việc ấy, cần chi tôi lo liệu đầy đủ cho quý thầy. Một ngày, một[...]

     
  • 7. Làm Mai

    Cuộc hôn nhân giữa con cái hai nhà: Bà-la-môn và bà quả phụ, sau đó thành tựu tốt đẹp. Nhưng sự thật hạnh phúc không xảy ra. Sau khi về nhà chồng, người con gái hoa khôi ấy không chịu nổi sự cực khổ, cô ta viết một lá thư gửi về mẹ, nhờ mẹ can thiệp, nói với phía nhà chồng cầu xin chút thông thả. Người mẹ nghĩ đến ông[...]

     
  • 6. Trưởng Lão Ưu-Đà-Di Bị Lửa Dục Thiêu Đốt

    Lúc bấy giờ đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Chuyện xảy ra như vầy: Trưởng lão Ưu-đà-di là một trong 6 Tỳ-kheo thuộc nhóm “Lục quần”[2]. Hiện thân như là ngọn lửa dục. Lửa dục như luôn hừng hực trong người Trưởng lão Ưu-đà-di. Ngọn lửa ấy hành hạ khiến thân thể Ưu-đà-di tiều tụy, khí lực tiêu hao, ông phải dùng tay[...]

     
  • Bổn Phận Người Gia Chủ

    Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Koli, tại thị trấn Sajanela. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ như sau: Thành tựu bốn pháp này, này gia chủ, vị Thánh đệ tử bước vào con đường thích đáng của gia chủ, con đường đem lại tiếng tốt, con đường đưa đến cõi trời. Thế[...]

     
  • 5. Chuyện Đại Vọng Ngữ

    - Ở đời có 5 hạng người được liệt vào loại giặc lớn: Một là hạng người dẫn đầu từ một trăm đến ngàn người đi phá thành ấp, xóm làng, hại người lấy của. Hai là có ác Tỳ-kheo dẫn các Tỳ-kheo du hành trong nhân gian nói pháp tà mạng. Ba là có ác Tỳ-kheo, đối với các pháp do Phật thuyết lại tự xưng là do họ nói ra. Bốn là[...]

     
  • 4. Duyên Khởi Của Giới Sát

    Trong số những Tỳ-kheo ấy, hoặc có vị tự sát, hoặc lần lượt từng mạng giết chết nhau, hoặc thắt cổ, hoặc uống thuốc độc... Có một Tỳ-kheo quá chán ngấy thân, tìm lấy cái chết như vầy: Thầy đến chỗ người Chiên-đà-la tên là Di-lân33, cậy nhờ rằng: “Hãy vì tôi, ông đoạn mạng này đi, y bát đây tôi cho ông”.

     
  • 3. Duyên Khởi Của Tội Ăn Cắp

    Chuyện này xảy ra lúc đức Phật đang ở thành Vương-xá. Khi ấy có Tỳ-kheo tên là Ðạt-ni-ca, xuất thân từ con nhà làm đồ gốm truyền thống. Ông ta nắm vững bí quyết nhồi đất sét và nung gốm rất tuyệt. Tỳ-kheo Ðạt-ni-ca làm cái am bằng vật liệu thô sơ: cây, lá, tranh, tre để tu, tại núi Ất-la24.

     
  • Giới Luật Là Thọ Mạng Của Phật Pháp – HT Thích Trí Tịnh

    Vậy tôi cầu mong cho tất cả quí huynh đệ từ giờ phút này, thân tâm được thanh tịnh, nghiệp chướng tiêu trừ, thiện căng tăng trưởng để quí vị khi thọ giới thì được đắc giới. Và tôi cũng xin gởi lời cầu chúc đến cho toàn thể chư Tôn Đức quí vị hiện diện hôm nay cũng như toàn thể mọi người, tất cả chúng sinh đều được an[...]

     
  • 2. Những Mẫu Chuyện Duyên Khởi Của Giới Thứ Nhất

    Buổi sáng hôm ấy, việc thiết lễ cúng dường Phật và Tăng chúng, Tỳ-lan-nhã cho sắp đặt hết sức trân trọng, từ tấm lòng mình cho đến mọi thứ vật phẩm. Ðến giờ, ông cung thỉnh Phật và Tăng ngồi vào chỗ ngồi được thiết đặt cực kỳ tôn kính, nhất là tòa ngồi của Phật. Ông tác bạch cúng dường, sau đó ông đích thân hầu hạ Phật[...]

     
  • 1. Những Truyện Duyên Khởi Trong Luật Ngũ Phần - Lời Nói Đầu

    Những mẫu chuyện trong Luật Tạng cho thấy điều ấy. Có bộ Luật nói rõ Tiền kiếp của nhân vật trong truyện. Có bộ không đặt nặng vấn đề này như bộ Ngũ phần, song thỉnh thoảng vẫn đề cập đến, chẳng hạn như Ðề Bà Ðạt Ða, đức Phật đã nói Tiền kiếp của kẻ hại Phật, phá Tăng này trước các Tỳ-kheo như để chứng minh cho cái ác[...]

     
  • Lời Cảnh Giác Và Khích Lệ Của Thiền Sư Quy Sơn

    Vì nghiệp duyên còn đó nên mới có hình hài, mà đã có hình hài thì tránh sao khỏi được hệ lụy? Tập hợp do di thể của cha mẹ, nương vào các điều kiện khác mà hình thành, thân thể này tuy được bốn yếu tố là đất, nước, không khí, và sức nóng hộ trì nhưng vì những yếu tố này lại lắm khi xung khắc với nhau cho nên trong[...]

     
  • Quá Trình Hoằng Dương Truyền Dịch Kinh Điển Đại Thừa Tại Trung Hoa

    Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại rừng Ta La Song Thọ ở nước Câu Thi Na, vừa làm lễ trà tỳ xong, ngài Đại Ca Diếp liền triệu tập 500 vị La hán tại hang Thất Diệp để kiết tập Kinh Luật, sử Phật giáo gọi là Ngũ bách kiết tập. Trong kỳ kiết tập này, ngài Đại Ca Diếp ở ngôi chủ tọa, ngài A Nan kiết tập tạng Kinh,[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com