Lưu trữ trong thư mục: Giới Luật

  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 4

    Phật ở Xá vệ chế giới. Có hai vợ chồng cùng xuất gia; người chồng trở thành đại đức Tỳ kheo ôm bát đi khất thực một hôm ghé vào một chùa ni để ngồi ăn vì sắp trễ giờ ngọ trai, không về chùa mình kịp. Gặp đúng cái chùa trong đó co ni cô vốn là vợ cũ của ông. Ni cô đem nước ra cho đại đức, cầm quạt quạt cho ổng. Đại đức[...]

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 3

    Phật ở Xá vệ. Nhóm 6 thấy chúng tăng tụng Giới luật thuộc làu làu thì sợ họ y luật vạch rõ các tội mình đã phạm, bèn nói: "Chư hiền, các vị cần gì phải tụng hết ngũ thiên thất tụ, tất cả giới tội linh tinh? Chỉ nên nói 4 pháp ba la di, 13 tăng tàn là đủ. Các giới tội khác không quan trọng, nói lên chỉ tổ mất thì giờ,[...]

     
  • Các Ngày Vía Phật Và Bồ Tát Trong Năm

    Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. Phụ nữ không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật A-di-đà (sa. amitābha) và trong kinh Diệu pháp liên hoa, phẩm 25 với tên Phổ môn, các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ[...]

     
  • Lược Ý “Đắp Y Đội Mão” Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền

    Trong Luật định 5 hạ trở lên đều có thể làm Giới Sư hay Tôn Chứng Tôn Già, nhưng đối với Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền việc đắp y đội mão đăng đàn truyền giới hầu như đều do các Bậc Tịnh Minh Cao Tăng Thạc Đức đảm trách, cho nên ý nghĩa việc đắp y đội mão đăng đàn truyền giới của Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền thâm ý[...]

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 2

    Phật ở Xá vệ chế giới. Tôn giả Ca lưu đà di lúc còn tại gia đã quen một cô gái đẹp, hai người để ý nhau. Khi cô này có chồng, tôn giả ôm bát đến nhà khất thực, người chồng sai vợ đem thực phẩm cúng dường. Ăn xong tôn giả chưa chịu đi mà còn ngồi lại cà kê dê ngỗng một hồi với "người tình cũ". Thấy chướng tai gai mắt,[...]

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 1

    - Nơi chốn và thời gian nên nói. Như khi người phạm giới lường gạt sắp đến một nơi ở đấy có nhiều thí chủ dễ tin hay cúng dường, thì chỉ nên đến những nơi ấy mà nói, chứ không phải bạ đâu nói đó, vừa mất thì giờ vô ích, mà có hại cho đoàn thể khi người nghe không phải phật tử thuần thành, dễ vơ đũa cả nắm để báng bổ,[...]

     
  • Phần 3: Ba Mươi Pháp Xả Đọa

    Phật ở Xá vệ chế giới. Nhóm 6 Tỳ kheo phạm. Một Tỳ kheo trong chùa ngày nào cũng đem nhiều y ra phơi cho khỏi hư mục. Các Tỳ kheo hỏi sao có nhiều y dư không bạch, vị ấy đáp đấy là của Lục quần Tỳ kheo nhờ giữ hộ để du hành. Phật nhân đấy nhóm tăng chế giới không được rời y ngủ cách đêm.

     
  • Màu Sắc Pháp Phục

    Phật giáo đã trải qua hơn 2500 năm, có mặt ở nhiều quốc gia và tồn tại dưới nhiều nền văn hoá dị biệt, do đó Phật giáo tại mỗi xứ tất yếu có những đặc trưng riêng, và y áo là một khía cạnh. Nhưng dù người tu sĩ khoác lên mình chiếc y màu sắc và kiểu thức gì, thì y (kasava) như ý nghĩa vốn có của nó vẫn không thay đổi.[...]

     
  • Nghi Thức Đại Hồi Hướng

    (Sau khi niệm xong thánh hiệu, quỳ niệm bài văn kế. Cần phải quán tưởng ơn đức vô lượng của Phật A Di Đà. Tự thấy đau xót nghiệp chướng sâu dầy, không thể thấy Phật mà sanh lòng hổ thẹn đau lòng tự trách, nguyện thấy Đức Di Đà. Mỗi một tiếng khánh, đọc một chữ, theo lời niệm vừa quán tưởng vừa phát nguyện).

     
  • Phần 2: 17 Pháp Tăng Tàn

    Phật ở Xá vệ chế giới. Tỳ kheo Ca la phạm đầu tiên. Ông giỏi về khoa bói toán, nên nhiều cư sĩ đến nhờ ông coi ngày coi tuổi để dựng vợ gả chồng cho con cái họ. Ông nhờ thế mà được nhiều người thân cận cúng dường. Nhưng có những cặp vợ chồng sau khi cưới nhau gặp rắc rối, cơm không lành canh không ngọt, hò bèn đến chùa[...]

     
  • Phần 1: Tám Pháp Ba La Di

    Tội ba la di còn dịch là: "tha thắng", là để cho cái khuynh hướng khác, không phải mình (tự) thắng lướt, làm cho mình không còn là mình nữa. Chính đây là nguồn gốc của mọi pháp tu và giới luât Phật chế: khiến cho con người đừng đi lạc xa cái "tánh thường" của mình, nếu lỡ đi xa một chút thì phải nhớ mà quay trở lại.[...]

     
  • Sự Tích Giới Luật - Dẫn Nhập

    Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không được làm (chỉ trì) hoặc cần phải làm (tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như những chương, điều được nêu trong bộ luật hình sự ở đời. Những việc Phật cấm chỉ không được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như giới sát đạo dâm vọng v.v.[...]

     
  • Nghi Cúng Dường Đại Lễ Phật Đản

    Chúng con cung kính nghe rằng: Nhớ lại thuở xa xưa, Đấng đại bi cứu thế, Đức Bồ Tát Thiện Huệ, Bổ xứ tại Ta Bà. Từ cõi trời Suất Đà, Quán nhơn duyên thời tiết, Tịnh Phạn Vương cung khuyết, Ứng mộng bà Ma Gia.

     
  • Lịch Sử Phát Triển Phật Giáo Đại Thừa Bồ Tát Giới Tại Ấn Độ

    Mục đích đó là vì tâm đại bi, thương xót chúng sanh, muốn chúng sanh không bị rơi vào đường tà, vì muốn chúng sanh có lợi ích lớn, có đức tin và học giáo nghĩa Đại thừa, vì muốn hạt giống Phật pháp được tung vải khắp mọi không gian và mọi thời gian để làm lợi ích cho tất cả chúng sanh và hạt giống đó không bao giờ để[...]

     
  • Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

    Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy,[...]

     
  • Nghi Thức Cúng Giao Thừa Và Lễ Vía Phật Di Lặc Đầu Năm

    Lại nguyện cho dòng giống Việt Nam khác thể tâm đồng, quay về nguồn xưa phát minh bản địa, mong cho ba nghiệp chóng tiêu, chân tâm tỏ rõ, quốc độ thanh bình mọi loài yên ổn. Cầu nguyện cho mưa pháp gội nhuần mọi loài chung hưởng tứ chúng đồng tu, một niệm không sanh an nhiên giải thoát.

     
  • Nghi Thức Tụng Bồ Tác Giới

    Nếu Phật tử khi thấy nngười phạm ngũ giới, bát giới, thập giới, phá giới, hay phạm thất nghịch, bát nạn tất cả tội phạm giới v.v...phải khuyên bảo người ấy sám hối. Nếu Phật tử chẳng khuyên bảo người phạm tội sám hối, lại cùng ở chung, đồng sống chung, đồng chung Bố Tát, đồng thuyết giới, mà không cử tội người ấy,[...]

     
  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Ý Nghĩa Lễ Bái Sáu Phương

    Con cái lễ phương Đông đúng theo pháp của bậc Thánh, tức là đối xử có đạo đức với cha mẹ. Và thế nào là đối xử có đạo đức với cha mẹ? Trong Kinh dạy, con cái đối với cha mẹ phải làm tròn năm bổn phận. Cụ thể là: Nuôi dưỡng cha mẹ chu đáo; làm tròn mọi bổn phận đối với cha mẹ; giữ gìn tốt gia phong và truyền thống[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com