Lưu trữ trong thư mục: Giới Luật

  • Tại Sao Xâu Chuỗi Có 108 Hạt

    Phật giáo nhìn vào vũ trụ nhân sinh, không phải là duy vật, không phải duy tâm, cũng không phải là duy thần. Mà, Phật giáo nhìn vào sự hình thành của con người ở ba trạng thái kết hợp nhau là tâm, sinh và vật lý.

     
  • Ý Nghĩa Pháp Khí Và Pháp Phục Trong Phật Giáo

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập. Pháp phục là những y cụ cần thiết cho tu sĩ

     
  • Ba Học: Giới - Định - Tuệ

    Hành giả học Phật điều kiện đủ là phải học qua ba học Giới-Định-Tuệ, để từ đó hiểu được cốt lõi của sự thực hành tu tập phải đặt nền tảng căn bản từ đâu mà thanh tịnh hóa ba nghiệp thân-khẩu-ý đưa đến giải thóat tất cả mọi thứ phiền não và đạt an vui tịch tĩnh trong cuộc sống? Ba học này còn gọi là ba thắng học; vì nếu[...]

     
  • Ý Nghĩa Nghi Lễ Phật Giáo

    Nghi lễ là điều quan trọng không thể thiếu trong kiếp nhân sinh nói chung, giới Phật giáo nói riêng. Vì ngoài cơm ăn, áo mặc, nơi ở v.v…, nếu không có nghi lễ thì nơi đó, người đó thiếu phẩm chất, văn hóa, tư cách đạo đức của con người.

     
  • Những Oai Nghi Cần Thiết Của Người Phật Tử

    Chúng ta là Phật tử của Đạo Phật ai cũng từng nghe qua câu “Tùy duyên bất biến”. Phật Giáo phát tích từ Ấn Độ, nhưng khi truyền nhập vào các nước đông phương cũng như tây phương với tinh thần tùy duyên, của mình Đạo Phật đã hòa nhập và thích ứng với phong tục tập quán, văn hóa tín ngưỡng, lễ chế… của từng quốc gia để[...]

     
  • Thể Tính Của Sự Nguyện Cầu

    Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo.

     
  • Nghi Thức Chắp Tay Như Thế Nào Cho Đúng?

    Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay đó trong Phật giáo gọi là hợp thập (hay ấn Liên hoa).

     
  • Nghi Lễ Phật Giáo Tôn Vinh Văn Hóa Dân Tộc Việt Nam

    Nghi lễ Phật giáo đã hình thành và phát triển trên đất nước Việt Nam từ rất sớm. Nhìn trên phương diện văn hóa, nghi lễ chính là một trong những yếu tố căn bản và tất yếu để tạo nên sắc thái đặc trưng của Phật giáo Việt Nam, một tôn giáo gắn liền với vận mệnh thăng trầm của đất nước, mang đậm dấu ấn bản sắc dân tộc,[...]

     
  • Quá Khứ Và Tương Lai Của Phụ Nữ Trong Truyền Thống Phật Giáo

    Trái ngược với niềm tin chung rằng tôn giáo thường đối kháng với phụ nữ, Phật giáo luôn đồng hành ủng hộ quyền phụ nữ và trân trọng họ bằng cách thúc đẩy sự bình đẳng giữa con người. Điều này có thể là một câu chuyện khá khó để đưa ra vì một vài lý do nhưng bằng cách nhìn vào lịch sử trướng đó và những giáo lý cơ bản[...]

     
  • Màu Sắc Pháp Phục Phật Giáo Việt Nam

    Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.

     
  • Nghi Thức Phóng Sanh

    Trước niệm hương khấn ... tên người phóng sanh muốn cầu những gì, nguyện thả sinh-linh được tự-do giải-thoát. Dương chi tịnh thủy, Biến sai tam-thiên, Tánh không bát-đức lợi nhơn thiên, Pháp-giới quảng tăng diên, Diệt tội tiêu khiên, Hỏa-diệm hóa hồng-liên.

     
  • 19. Cuộc Đời Của Tỳ Kheo Liên Hoa Sắc

    Ðức Phật đang lưu trú tại thành Xá-vệ, bấy giờ trong ấp Ưu-thiện-na có một Cư sĩ ở tuổi thiếu niên, trên đường du lịch vui chơi gặp một người con gái tên là Liên Hoa Sắc, sắc đẹp mơn mỡn như hoa đào, dáng vẻ cực kỳ xinh đẹp. Hợp tình hợp tánh, yêu nhau thắm thiết, trở thành vợ chồng xứng đôi vừa lứa nhất thiên hạ. Sau[...]

     
  • Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Chiếc Áo Ca Sa

    Gốctiếng Phạn của chữ cà-salà kasaya.Nhưng thật sự chữ kasayatrong tiếngPhạn không có nghĩa là áomà có nghĩa là bạc màu, cáu cặnhay hư hoại. Sách tiếng Hán dịch chữ này là đạm(màu nhạt), trọchay trược (đục, dơ bẩn, ô nhiễm, rác bẩn), hoặc còn dịch là hoại sắc,bất chính sắc, hư nát, dính bẩn…Tóm lại chiếc áo cà-sacủa[...]

     
  • Lược Ý Nghi Thức Tắm Phật Theo Phật Giáo Bắc Truyền

    Đức Thế Tôn giáng trần phổ thiên đồng khánh, nhạc trời vang dậy, chư thiên tán hoa cúng dường, đại địa sáu lần rung động, vườn Lâm Tỳ Ni, hoa Vô Ưu ngàn năm nay bổng nở, Thiên Long nhất niệm đón chào, chín rồng phúng thủy tắm Phật sơ sanh, tiên A Tư Đà báo trước điềm lành, nhân gian sắp có một bậc Đại Giác.

     
  • Ý Nghĩa Và Tác Dụng Của Lễ Bái

    Lễ bái là một đạo nghĩa nhằm tiêu biểu cho ý chí tôn kính, để tỏ lòng tri ân và báo ân ngõ hầu trở thành những con người hữu ích trong xã hội, để làm tròn bổn phận của con cháu tông môn và để xứng đáng là đệ tử các bậc Thánh đức. Lễ bái còn là một phương pháp tu để diệt trừ lòng ngã mạn cống cao, diệt trừ những phiền[...]

     
  • Phương Pháp Lạy Sám Hối Căn Bản Giúp Giảm Nghiệp, Giữ Gìn Sức Khỏe

    Thân đau bệnh nặng, bác sĩ cũng phải đành buông tay không chữa trị, thuốc thang không cứu được. Bệnh giết hại phục vụ khoái khẩu mà chẳng tiếc thân mạng sinh vật. Bệnh uống rượu, nghiện ngập, phóng đảng. Bệnh tham lam, bỏn sẻn, không làm việc chỉ biết cờ bạc, cho vay nặng lãi tạo nhiều ác nghiệp, mưu cầu lợi dưỡng công[...]

     
  • 18. Y Phi Thời

    Lúc bấy giờ, ngoài 3 y đã đủ và y Ca-thi-na đã xả, các Tỳ-kheo lại được y phi thời. Tự thấy việc này là sai trái, xấu hổ, bởi đức Phật chưa cho phép nhận y phi thời. Việc này được các Trưởng lão bạch lên Phật. Ðức Phật cho tập hợp Tỳ-kheo Tăng... Sau khi sự việc được các Tỳ-kheo đương sự xác nhận sự thật, đức Phật bằng[...]

     
  • Ý Nghĩa Chuỗi Hạt Trong Phật Giáo

    Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng[...]

     
  • 17. Vật Bất Ly Thân

    Lúc bấy giờ đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Có nhóm Tỳ-kheo 17 người, an cư xong muốn đi du hành, lại có ý nghĩ: “Chúng ta sẽ trở về lại đây, đem theo một y là đủ, không phải đem theo nhiều phiền lắm!”.

     
  • 16. Đuổi Ra Khỏi Ấp

    Lúc bấy giờ, nơi ấp Kiết-la37, là một ấp ven thành Xá-vệ, có hai Tỳ-kheo, một người tên là An-bệ, người thứ hai tên là Phân-na-bà38, làm nhiều việc xấu, không đúng tư cách của người xuất gia, như: đến nhà ai thì làm cho người ta mang tiếng xấu, hành động không đúng oai nghi, tự kết tràng hoa đeo lên mình, hay chỉ cho[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com