Lưu trữ trong thư mục: Giới Luật

  • Nguồn Gốc Đạo Đức Phật Giáo

    Đạo đức Phật giáo dựa căn bản trên Giới-Định-Tuệ và được soi sáng bởi lý duyên khới, tứ đế, nhân quả-Luân hồi và vô ngã... trong bài phát biểu này tôi chỉ nêu lên nguồn gốc và mục đích của Giới nhằm giải đáp phần nào thắc mắc của các Phật tử, các nhà nghiên cứu khi đề cập đến vấn đề Giới luật của đạo Phật. Người ta[...]

     
  • Nghi Thức Truyền Giới Bồ-Tát, Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

    Đức Phật ra đời vì thương tưởng chúng sanh do vô minh mà tạo nên những ác nghiệp, rồi do ác nghiệp mà lãnh thọ khổ quả, cho nên, Ngài đã phương tiện, tuỳ theo căn cơ, tùy theo trình độ của nhiều loại chúng sanh mà thiết lập nhiều thứ bậc giới pháp. Chúng sanh có vô lượng vô biên phiền não ác nghiệp, thì Phật pháp cũng[...]

     
  • Giải Thích Về Hệ Thống Tượng Phật Ở Trong Chùa Việt Nam

    Tượng Tam Thế Phật.- Lớp trên cùng tột ở chỗ giáp vách phía trong, có ba pho tượng để ngang một dẫy, hình dáng giống nhau, tức là tượng "Thường trụ tam thế diệu pháp thân", người ta thường gọi tắt là tượng Tam thế Phật, nghĩa là Phật thường trụ, trong thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai.

     
  • Phật Giáo Việt Nam Một Tương Lai Tươi Sáng

    Thấm nhuần sâu sắc tinh thần thống nhất tổ chức mà Giáo hội đề ra, Tăng Ni, Phật tử tham gia hoạt động không còn ý nghĩ mình thuộc Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, hoặc thuộc Phật giáo cổ truyền. Tất cả đều hòa hợp cùng sinh hoạt chung trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam, một tổ chức Phật giáo duy nhất hợp pháp tồn tại trong[...]

     
  • Tư Cách Làm Thầy

    Nhưng làm thế nào để tìm được minh sư ? Hãy xem thân giáo của người ấy. Từ cách đi đứng nằm ngồi… của người thầy chúng ta biết được vị thầy ấy có năng lượng tâm linh hay không. Những sinh hoạt hằng ngày, từ cử chỉ đến lời nói, có thể biểu hiện được sức tu tập của một người xuất gia. Nếu như tri hành không hợp nhất,[...]

     
  • Năm Giới: Một Nếp Sống Lành Mạnh, An Lạc, Hạnh Phúc

    Hằng năm, vào ngày lễ Phật đản, Phật tử Thiền viện Vạn Hạnh cùng bè bạn thân hữu đều tập hợp tại nơi giảng đường này, đảnh lễ cúng dường đức Phật, và nghe chúng tôi thuyết giảng về những lời đức Phật dạy. Mấy năm nay, chúng tôi tranh thủ thuyết giảng nhiều về chủ đề đạo đức Phật giáo. Tháng ba vừa rồi vào hai ngày[...]

     
  • Ý Nghĩa Chắp Tay Theo Nghi Thức Phật Giáo

    Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay (chấp tay) đó, Phật giáo gọi là hiệp chưởng, hợp thập hay hợp trảo. Chấp tay là một trong những ấn tướng quan trọng của Phât giáo. Chấp tay được biểu hiện bằng hình thức là, hai bàn tay úp vào nhau, các[...]

     
  • Nghi Thức Tang Lễ Theo Truyền Thống Phật Giáo Trên Thế Giới

    Không có một nghi thức hay nghi lễ nào chung cho tất cả các Phật tử. Truyền thống tang lễ thay đổi khác nhau giữa các tông phái và quốc gia nơi tang lễ diễn ra tùy vào các lời dạy, niềm tin khác nhau của tôn giáo. Tuy nhiên, trọng tâm với Phật giáo là niềm tin về sự tái sinh – khái niệm cho biết mọi cuộc sống đều tồn[...]

     
  • Nghi Thức Truyền Bồ Tát Giới, Thập Thiện Giới Và Bồ Tát Tại Gia

    Mười thiện nghiệp đạo là mười hành vi thiện của thân miệng và ý, là con đường mà mười hành vi thiện đi qua, để đưa đến phước lạc nhân thiên, đưa đến đạo quả niết bàn. Các người từ vô thỉ đến nay đã trải qua vô số kiếp, trôi lăn trong biển bùn lầy sinh tử do những ác nghiệp lôi kéo mà đã từng nhận lãnh bao thống khổ của[...]

     
  • Tăng Sĩ Và Chiếc Áo Cà Sa

    Chiếc cà sa đó đánh dấu một sự thoát ly vĩ đại : một Thái Tử tột bực cao sang có tất cả lại giã từ tất cả để xuất gia tìm chơn lý. Đó là một sự thoát xác tận gốc rễ làm lay chuyển ý thức phân biệt giai cấp nặng nề của Ấn Độ : một Thái Tử đã cởi bỏ hoàng bào của giai cấp Sát Đế Lợi khoác lên mình một mảnh cà sa không[...]

     
  • Nghi Thức Tắm Phật

    Nghi thức Tắm Phật vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng động Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây hơn 2600 năm.

     
  • Tăng Ly Chúng Tăng Tàn

    Tăng ly chúng tăng tàn ắt hẳn không thể là sự quy kết một thành viên tăng chỉ xa lìa đại chúng là bị tàn lụi bị hủy diệt, mà đúng hơn là thành viên đó rời khỏi sự thanh tịnh và hòa hợp của chúng tăng, thành viên đó không tôn trọng sự thanh tịnh và hòa hợp

     
  • Nguồn Gốc Các Giới Đơn Đề - Giới Bản Tỳ Kheo

    Lục quần tỳ kheo ngủ thiếu uy nghi, để cư sĩ trông thấy, chê bai. Các Tỳ kheo bạch Phật, Phật chế giới cấm ngủ chung phòng với cư sĩ. Một hôm, trên đường du hóa của Ngài, sa di La hầu la phải đứng trong cầu vệ sinh suốt đêm, vì không đại đức nào dám chứa người chưa thọ cụ túc, sau khi Phật chế giới. Phật bèn dẫn vào[...]

     
  • Phần 7: Bảy Pháp Diệt Tránh

    Phật ở Xá vệ;Tỳ kheo Nan đề trong thời gian bị bệnh điên cuồng tâm loạn đã phạm nhiều tội, mất uy nghi. Về sau khi ông ấy hết bệnh, các vị khác vẫn theo hỏi, "Ông có nhớ ông đã làm vậy vậy hay không?". Nan đề xấu hổ nói: "Trước đây tôi đã phạm nhiều tội vì điên cuồng tâm loạn chứ không cố ý. Xin chư vị đừng theo hỏi[...]

     
  • Nghi Lễ Có Phải Là Tín Ngưỡng Không?

    Một số lớn hình thức nghi lễ, cúng tế được thiết trí, bày biện trong chùa và ngay cả tư gia Phật tử vào dịp rằm tháng Bảy. Vì lý do ấy mà có nhiều người cho rằng rằm tháng Bảy âm lịch như ngày biểu thị hình thức thuần tín ngưỡng trong Phật giáo.

     
  • Phần 6: 100 Pháp Chúng Học

    Phần này thuộc về uy nghi chánh hạnh, thuộc loại tội nhẹ nhất trong năm thiên, nhưng bản chất cũng đưa đến phiền não. Lại nữa những giới này thuộc về "già tội" không phải "Tánh tội" như sát đạo dâm vọng. Trong khi các tội trọng thuộc hai thiên đầu khó phạm mà dễ giữ, thì trái lại các tội thuộc thiên này rất dễ phạm,[...]

     
  • Nghi Thức Sử Dụng Chuông Mõ Khi Trì Tụng

    Cho nên tiếng chuông rất quan trọng, lại nữa trong khi tụng kinh, tiếng chuông báo hiệu cho người dự được biết sắp chuyển qua niệm danh hiệu khác, sắp hết một bài kinh hay kệ, bắt đâu lạy xuống cũng như khi đứng lên được nhịp nhàng. Thỉnh thoảng trong bài kinh dài có thỉnh chuông để cho người dự tĩnh thức trong lúc[...]

     
  • Phần 5: Tám Pháp Hối Quá

    Tám pháp "hối quá" dịch âm là Ba la đề đề xá ni, dịch nghĩa là "Đối tha thuyết" hay "Hướng bỉ hối" là khi phạm thì cần đối trước một vị khác mà sám hối về việc quấy mình đã làm để được thanh tịnh. Tám pháp ấy là không bệnh mà do lòng tham ăn, đi xin một trong tám thứ: Tô, dầu, mật, đường tán, sữa, lạc, cá, thịt.

     
  • 178 Pháp Ba Dật Đề (Đơn Đề) - Phần 5

    Phật ở Xá vệ. Sau khi Phật chế giới muốn độ người phải xin tăng cho phép. Có những vị khi tăng làm yết ma tuyên bố không cho phép họ độ đệ tử, bèn hủy báng chúng tăng, nói có tham sân si sợ, kẻ cho người không. Phật chế giới không được hủy báng.

     
  • Nghi Thức Truyền Bồ Tát Giới Và Thập Thiện Giới

    Nay các người đã phát nguyện thọ trì và tu hành theo mười pháp thiện nghiệp đạo, không chỉ xa lánh ba bất thiện nghiệp thuộc về thân mà còn tu tập phát triển ba thiện nghiệp thuộc về thân, không chỉ xa lánh bốn bất thiện nghiệp thuộc về miệng mà còn tu tập phát triển bốn thiện nghiệp thuộc về miệng, không chỉ xa lánh[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com