Ký tự được đánh dấu: TỊNH ĐỘ

  • Vào Cửa Tịnh Tông - Tiêu Trừ Chướng Ngại

    Chúng ta tìm khuyết điểm của người khác và nói tội lỗi của họ, như thế họ có cam chịu không? Họ có đồng ý không? Nếu như họ không cam tâm, không bằng lòng thì chúng ta kết oán thù với họ, đã kết oán thù thì nhất định sẽ báo thù. Cho dù bạn cố che giấu tài tình khéo léo, người khác không biết bạn hãm hại họ, nhưng họ[...]

     
  • Hành Trạng Đức Sư Ông Thượng Bửu Hạ Đức Chứng Minh Đạo Sư Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (1880-1975) - Phần 2

    Đừng tự ty mặc cảm, kiếp sống ở hạ ngươn tu không đắc đạo, phải gắng chí lập công bồi đức để làm gương mẫu cho đời. - Bùa, ngãi, bốc phệ, tiên tri, bói toán, xủ quẻ, đồng bóng, học đòi làm chính trị, coi thiên văn, địa lý không phải là con nhà đạo Phật, đời đời như vậy. - Nói ít mà làm nhiều việc thiện, chắc chắn[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Chướng Ngại Của Sự Tu Hành

    Phật pháp không dễ gì nghe đến, cơ duyên này thật rất khó được. Trong kinh dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Nghe Phật pháp so với làm thân người càng khó hơn, đây là sự thật. Một người suốt đời được nghe Phật pháp, nếu giác ngộ rồi thì đời này người ấy thành Phật. Thành Phật rồi, bạn thử nghĩ xem, công[...]

     
  • Hành Trạng Đức Sư Ông Thượng Bửu Hạ Đức Chứng Minh Đạo Sư Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (1880-1975)

    Vị Đạo nhân liền xá chào từ giả Sư Ông ra đi và làm theo lời sách tấn của Sư Ông. Đến năm 1944, vị Đạo Nhân đó trở lại thăm Sư Ông, lúc bấy giờ trên mình mang pháp phục đại y. Sư Ông liền bảo: “ Từ đây đạo lành của ông rất tỏ rạng, nhưng trên đường hành đạo, Ông đừng bao giờ nhắc đến danh tánh của tôi, tôi và các môn[...]

     
  • Video: Ca Khúc Chân Ngã Di Đà

    Vì cuộc sống chúng sanh quay cuồng, bao nhục vinh khổ đau khôn lường, tham ái sân ngã mạn luôn vấn vương. Tựa con sóng nhấp nhô không dừng, bao giờ ngưng hỡi tâm hư vọng? Nay thấy thân vô thường mà xả buông. Đường trần thế hóa ra thiên đường, khi lòng thương xóa tan căm hờn, an trú câu Di Đà muôn trái tim. Nhìn kẻ dữ[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Tài Sản Của Quan Âm Tu Viện

    Quan Âm Tu Viện có truyền thống tự túc kinh tế Nhà Chùa từ năm 1957 Tăng Ni ngoài việc tu học ở các lớp bổ túc giáo lý, các khoá an cư, hằng năm còn phải luân phiên nhau đi lao động tăng gia sản xuất bằng phương tiện canh điền tác rẩy, sau khi thu hoạch số lương thực chính và hoa mầu phụ để dành nuôi chúng. Riêng về[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Quan Âm Tu Viện Đối Với Các Hệ Phái Và GHPGVN

    Quan Âm Tu Viện là Hội Sở của Tỉnh Hội Phật Giáo Tịnh Độ Tông tỉnh Biên Hoà và miền Đông từ năm 1970 đến 1981. - Văn phòng hành chánh của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng và Giáo Đoàn Du Tăng Khất Sĩ Non Bồng. - Phương Trượng chứng minh Đạo Sư của Quan Âm Tu Viện. - Hiện nay Quan Âm Tu Viện (1991) là đơn vị cơ sở của Giáo[...]

     
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Thiện Hoa

    Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại làng Tân Quy, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ. Thân phụ Hòa thượng huý Trần Văn Thê, pháp danh Thiện Huệ, thân mẫu húy Nguyễn Thị Sáu, pháp danh Diệu Tịnh. Toàn thể gia đình Hòa thượng đều quy y với tổ Chí Thiền chùa[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Nội Quy Chung

    Cấp cấp tu Tịnh độ Cầu tu như lửa đốt dầu Đừng cho cái buổi như chầu đế vương Tấm thân mỏng mảnh vô thường Sớm còn tối mất lo phương cứu mình NAM MÔ A DI ĐÀ[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 61 - 84

    Giả kiết ra a tất đà dạ. Hán dịch là “Kim cang luân”. Còn gọi là Kim cang Bạt chiết la. Kim cang luân này có hình tròn nhưng có khác so với Kim cang luân khác. Câu chú này còn có nghĩa là “Hàng phục oán ma”. Khi trong tâm luôn luôn sinh khởi xung khí và bất bình thì gọi là ma. Khi ấy họ thường phê phán mọi điều. Họ nói[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Giới Luật

    Quan Âm Tu Viện là một trú xứ tu học có tầm vóc, mặc dù trên pháp lý hành chánh Tăng, Ni cùng ở chung một Tu viện, nhưng trên hiện trạng sinh hoạt tu hành, sinh sống, Tu viện được chia từng khu vực giới hạnh, giới tính, mỗi khu vực trú xứ đều có giới hạn phân biệt rõ ràng (không như dư luận phê bình Tăng Ni ở chung).[...]

     
  • Chùa Bánh Xèo An Giang

    Chùa Bánh Xèo còn có tên gọi dân gian khác là chùa Phật Nằm. Vì, bên phải trước chánh điện có tượng Phật nằm khá lớn. Tượng này, qua thời gian xuống cấp, cũng đang được tôn tạo cho thêm phần uy nghiêm, tôn kính. Hiện nay, đến chùa, đập vào mắt khách thập phương là Đài Quan Âm tọa lạc bên trái trước chánh điện.

     
  • Mạng Sống Trong Hơi Thở - Hành Trình Một Tang Lễ Theo Nghi Thức Phật Giáo Ở Mỹ

    Sự ra đi của dượng chính là minh chứng hơn nữa cho lời dạy của Đức Phật – mạng người sống trong hơi thở. Cả đời Dượng chỉ thích làm việc, làm quanh năm với đủ thứ kế hoạch, dự định, làm CEO cho cả một công ty trong và ngoài nước, dù được nhắc nhở nên điều độ thân tâm làm việc nhưng dượng luôn tin dượng vẫn còn khỏe,[...]

     
  • Vào Cửa Tịnh Tông - Thọ Trì Tam Quy Ngũ Giới

    Pháp đầu tiên của Bồ-tát là phát đại tâm, phát Bồ-đề tâm. Chúng ta muốn vãng sanh về thế giới Tây phương Cực Lạc phải nhớ kỹ trong kinh Phật giảng, điều kiện để chúng ta được vãng sanh có hai câu tám chữ. Tam bối vãng sanh trong kinh Vô Lượng Thọ nói bất luận là thượng bối, trung bối và hạ bối đều không khác nhau, đều[...]

     
  • Bồ Tát Quán Thế Âm Thị Hiện Như Thế Nào Khi Có Nhiều Chúng Sanh Cầu Cứu Cùng Một Lúc?

    Dù cho muôn ngàn triệu chiếc máy (vô số chúng sanh) cùng một lúc bắt đúng tín hiệu tất nhiên muôn ngàn triệu chiếc máy, cùng một giờ phút, mà cùng có âm thanh và hình ảnh ( dụ cho cùng niệm và cùng được sự thị hiện nhiệm mầu). Cũng như thế, tất cả mọi loài chúng sanh, nếu cùng chí thành hướng về đức QUÁN-THẾ-ÂM tất[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Nguồn Gốc Tu Học

    Pháp môn niệm Phật đã được vua Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ đề cập tới. Đối với cả hai người niệm Phật cũng như ngồi thiền, có mục đích gạn lọc tâm ý và thể hiện pháp thân. Tuy Trần Thái Tông có nói đến việc “Sinh về nước Phật” nhưng vua nhấn mạnh nhiều hơn tới tác dụng phát khởi Chính Niệm và diệt trừ Tam[...]

     
  • Giảng Giải Chú Đại Bi - Từ Câu 51 - 59

    Có người hỏi tôi: “Làm thế nào để có được trí nhớ tốt?” Câu trả lời đơn giản là hãy hành trì Bảo kinh ấn pháp. Những người nhớ được Kinh rõ ràng là có duyên với ấn pháp này. Ở trong đồ hình mạn đà la, đây là ấn pháp Bồ tát phóng quang. Ngài phóng ra hào quang và tay cầm một tràng phan màu đỏ. Toàn thân Bồ tát phóng[...]

     
  • Video -Thái Lệ Hoa: Vũ Nữ Câm Điếc Nổi Tiếng Nhất Trung Quốc Với Thiên Thủ Quán Âm

    Thái Lệ Hoa, Trưởng đoàn kiêm Giám đốc nghệ thuật Đoàn Nghệ thuật Trình diễn người tàn tật Trung Quốc, cùng 20 nghệ sĩ câm điếc khác đã khiến hơn 2.000 khán giả ở Los Angeles xúc động và thán phục với màn múa Thiên thủ Quan Âm (Phật bà nghìn mắt) . Nhóm nghệ sĩ này đã giành được sự nể trọng của khán giả khắp thế giới[...]

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai – Khu Vực Tịnh Tu

    Tịnh Thất Bảo Tịnh còn là nơi tàng trữ tất cả các bài pháp của Đức Tôn Sư, giảng cho Chư Tăng, Ni, Phật tử từ năm 1956 cho đến ngày Đức Tôn Sư viên tịch 1986, cũng như tất cả các bài thuyết pháp bằng thi văn của Ni Sư Viện Chủ Trụ Trì Quan Am Tu Viện, cùng các tác phẩm của Thượng Tọa GIÁC QUANG.

     
  • Quan Âm Tu Viện Đồng Nai - Phương Trượng Đức Tôn Sư

    Diện tích 290 mét vuông, phương trượng nằm ở trung tâm Quan Âm Tu Viện, là nơi để dành cho Đức Tôn Sư thường xuyên lưu trú để an tịnh và hành đạo, giáo hóa Tăng, Ni, Phật tử. Chính nơi đây khi sinh tiền Đức Tôn Sư từng thuyết pháp hàng trăm hội cho đại chúng lãnh thọ, và con đường giáo hòa của Ngài cũng viên mãn tại[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1214  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com