Lưu trữ trong thư mục: Tủ Sách Non Bồng

  • Chiếc Áo Mùa Đông - Hoằng Giới

    Mùng 2, tháng giêng năm Mậu Thân, 1968 tôi mới thật sự về Quan Âm tu viện, do chiến tranh tàn phá khốc liệt khắp đất nước, tôi không dám mạo hiểm đi Du Tăng trì bình nữa, mà dừng chân dạy học Phổ thông trường Trung Tiểu học Lâm Tỳ Ni, thuộc Quan Âm tu viện - Cô nhi viện Phước Lộc Thọ và dạy giáo lý Tỳ ni, Sa di, Oai[...]

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Người Tu Núi

    Hôm sau tôi lủi thủi theo Mợ về nhà trình diện với Bà Nội, các Anh Chị, các vị mừng lắm. Tuy nhiên chỉ một tuần sau, do lực hút của núi non, của việc xuất gia, việc tu niệm, tôi không vượt qua nổi sức mạnh tâm linh đối với người tu Phật, nhớ chùa quá, nhớ Phật, nhớ Mẹ Trầu, Ông Sáu và mọi người trong chùa, nhớ núi…và[...]

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Ba Quy Tây - Mợ Kế Mẫu

    Tuy Mợ là kế mẫu, chuyện Mợ qua đời thân xác gởi ở đâu là việc không quan trọng; việc hệ trọng là điều chúng tôi muốn nói thật nhiều về Mợ trong bài nầy là vì chúng tôi có nhiều ý tưởng tốt dành cho Mợ từ thuở ấu thơ đến trưởng thành, cho đến khi tôi làm Hòa thượng:

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Đi Núi Nghe Pháp

    Đêm ở núi làm cho tâm hồn tôi luôn miên man ghi đậm trong tâm thức, cho đến khi đi học ở Saigon, rổi về Quan Âm tu viện năm 1969 khi đọc sách Phật học tinh hoa của Thu Giang Nguyễn Duy Cần, tác giả Khuyết Danh có câu: ” …Bao nhiêu sông nước bao trăng hiện, Mấy dặm mây tan mấy dặm trời…”, khung trời của thế giới tôi mở[...]

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Quy Y Thọ Pháp

    Miền dĩ vãng trở về nơi cô đọng Lá thu rơi cạnh chiếc bóng cô đơn Mượn tấc hơi xa thế giới dỗi hờn Thân thục nữ trăm năm giờ viên mãn (Giác Quang thi tập 2 - Chiếc lá rơi)

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Tu Cư Gia

    Chỉ bao nhiêu đó, mỗi đêm ai cũng phải tụng đọc, nhà tôi rộng lắm, ai trốn không tụng sẽ bị phạt khoanh tay đứng quay vô vách nhà cho đến 23 giờ, Ba mới cho ngủ nghỉ. Ba thương các con lắm, nhưng lệnh đã ra rồi, tôi là người vi phạm đầu tiên phải bị phạt đứng quay vô vách cho tới khuya mới được nghỉ.

     
  • Chiếc Áo Mùa Đông - Má Qua Đời

    Mỗi người có một quê hương Chôn nhao cắt rún con đường xưa quen Mẹ quê tựa cửa chong đèn Trông con tấc dạ dưới rèm mưa đông Quê tôi nước chảy xuôi dòng Ruộng vườn bên cạnh Cửu long sông dài Con đường xưa nay vui thay Thân bằng hội tụ sum vầy an cư Mẹ quê như nước suối từ Cho con một kỷ niệm như thuở nào

     
  • Chùa Ông Bác Hay Tổ Đình Bửu Quang

    Đăng sơn về nguồn lần thứ ba nầy nhiều việc thật xúc động hoan hỷ. Mỗi lần đối thoại với quý vị đệ tử của Đức Sư Ông, chúng tôi đề nghị làm một Phật sự mới nào có liên quan đến Tổ Đình , như việc di dời chuông gia trì sang bên tay phải thay vì bố trí bên tay trái, điều chỉnh lại cho đúng vị trí theo quy tắc tòng lâm[...]

     
  • Long Vị Của Hòa Thượng Minh Vật – Nhất Tri

    Nhằm để hộ trì cho Phật giáo Tịnh Độ tông hưng thạnh thêm lên, năm 1963, Đức Sư Ông về hành đạo tại Trường Sanh Phật tự, thị xã Mỹ Tho, Trụ sở của Phật giáo Tịnh Độ tông Việt Nam tỉnh Định Tường, chùa lúc bấy giờ do Trưởng lã Thích Từ Ân làm Trụ trì, đương kim Hội trưởng.

     
  • Sơ Lược Tiểu Sử Tổ Sư Nguyên Thiều

    Tổ Đình Quốc An Kim Cang hay gọi Chùa Kim Cang, Kim Cang Tự, Chùa Tháp đã bị thiêu hủy trong cuộc kháng chiến chống Pháp (năm 1946, theo lời kể của đệ tử hiện nay đang ở chùa Cửu Thiên, Thủ Đức), nhưng trước nền Chùa cũ vẫn còn hai ngôi Tháp Cổ trải qua hai thời kháng chiến, nơi đó rất hoang vắng, ít người lai vãng nên[...]

     
  • Tổ Đình Quốc Ân Kim Cang Hay Chùa Bút Tháp

    Tổ Đình Quốc An Kim Cang đã có từ trên 300 năm trên vùng đất Biên Hòa- Đồng Nai. Vào thế kỷ thứ 17, năm Chánh Hòa thứ 19 (1698) Nhà Chúa Hiển Tông Nguyễn Phúc Chu (là người Phật Tử thuần thành), sai Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh (Kính) khai hoang phục hóa, đặt dinh cơ hành chánh đất Đông Phố, tên cũ gọi chung đất Biên Hòa,[...]

     
  • Hành Hương Về Nguồn Lần Thứ Nhất: Tịnh Thất Đại Quang Minh

    Trong những năm 1961,1962 vâng lệnh Đức Tôn sư, Ni trưởng Huệ Giác (Ông Sáu Lục) thường xuyên hướng dẫn chư huynh đệ ở miền Đông và Saigon đến thăm viếng Đức Sư Ông cầu học đạo, trong đó có nhiều nhà học giả trí thức, như Ông Huỳnh Hoài Lạc, chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Chuông Mai, anh em ký giả, các vị tuổi trẻ đầu[...]

     
  • Nơi Đức Sư Ông Tu Hành Và Khai Sơn Đạo Tự

    Năm 1851 Bồng Lai cổ tự là nơi Đức Phật Thầy Tây An chỉ giáo cho Quản cơ Trần Văn Thành và một số tùy tùng lên núi tìm gỗ “lào táo” là lọai gỗ chắc để làm trụ cột gọi là “cây thẻ” hay “ông thẻ” cắm vào lòng đất, vuốt hình búp sen, có khắc bốn chữ Bửu Sơn Kỳ Hương, cây thẻ số ba, thuộc hướng Tây (Tây Phương Bạch đế),[...]

     
  • Các Bậc Siêu Nhân Kiệt Xuất Trong Thời Điểm Đức Sư Ông Ra Đời

    Vào năm Tân sửu (1901,1902) có một người đàn ông hình dạng nhỏ bé ốn yếu, như người đàn bà, mặc quần áo có mang yếm trước ngực và trông giống như một ni cô đi bán khoai ở vùng Thất Sơn và kinh Vĩnh Tế để tùy cơ khuyến thiện người đời. Ông thường dùng vãi áo, vãi khăn của mình mà cho người bệnh , để chữa khỏi bệnh,[...]

     
  • Đức Sư Ông Thượng Bửu Hạ Đức - Đức Ông Ba

    Đức Sư Ông Thượng Bửu Hạ Đức, thế thường gọi Đức Ông Ba, là bậc vãng bối, đạo cao đức cả chứng minh của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng. Đức Sư Ông được kính tôn bậc đạo sư đã khai sanh một viềng mối Tịnh Độ giáo môn, hội nhập cùng với các môn hệ. Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng được khai sơn vừa kế thừa chánh pháp Thích Ca Mâu[...]

     
  • Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

    Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa được người dân đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận, các bậc tiên sinh tiền bối, trưởng lão thường truyền đạt cho nhau nguồn đạo đức đó để tỏ lòng hiếu đạo trung trinh với ông bà cha mẹ, với nước non, nơi mà người An Nam và một ít sắc dân đến đây làm cách mạng, tu hành hay sinh cơ lập nghiệp, trong đó[...]

     
  • Hành Hương Về Nguồn - Lịch Sử Tổ Đình Bửu Quang - Khơi Nguồn Đạo Pháp

    Với nhãn quan của các nhà học Phật cao cấp, các bậc tu hành có đẳng cấp, không phải chỉ có ở Âu châu, Mỹ Châu, Trung Hoa, Triều tiên, Nhật Bản hay những Trung tâm học Phật lớn ở thành thị của Việt Nam mới có những bậc chân tu thật đức xuất hiện. Thế giới nầy còn có rất nhiều bậc chơn tu sống mai danh ẩn tích, dùng[...]

     
  • Vài Nét Về Hòa Thượng Thích Giác Quang - Viện Phó Quan Âm Tu Viện Đồng Nai

    Tên thật: Đàm Hữu Phước Pháp danh : Giác Quang, húy Trung Phước, pháp hiệu Nhựt Nguyệt Quang, tự Nhuận Đức. – Sinh ngày 30/4/1947 (10/3 âl, tiết Cốc vũ, năm Đinh Hợi) tại ấp Mỹ Thạnh, xã Hòa Định, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang

     
  • Đem Ánh Sáng Phật Pháp Đến Cho Người Mù

    Người khuyết tật, trước đây chúng ta thường quen gọi là người tàn tật, là người mất đi một hay nhiều bộ phận trên thân thể. Nhóm khuyết tật là nhóm xã hội rất nhạy cảm, dễ bị tổn thương và bị thiệt thòi trong cuộc sống. Theo tâm lý học, các hoạt động nhận thức, ý thức, tình cảm, ý chí cũng như tâm lý của những người[...]

     
  • A Di Đà Phật Chỉ Dạy

    Trên đường về tôi vẫn cứ bay bay không thấy Nam Thiên Môn, đi bằng trì chú và nương hoa sen đi thật nhanh, đến ngay Trung Thiên La Hán, tôi ngừng niệm chú, hoa sen biến mất, lại vị đồng tử hôm trước tiếp nước trong cho uống. Thầy tri khách bảo tôi vào phòng nghỉ tí đã, tôi vào phòng nghỉ, thoáng cái đã say say trong[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 718  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com