Ký tự được đánh dấu: TỊNH ĐỘ

  • Phật Giáo Và Vấn Đề Hộ Quốc An Dân

    Thật thế, trên bước đường phụng sự Đạo pháp, phục vụ dân tộc, Phật giáo Việt Nam không phải bị trở ngại, ngăn cách giữa Đạo và Đời, giữa người Tu sĩ và Xã hội, giữa Đạo Phật và Chủ nghĩa xã hội. Do đó, chúng tôi khẳng định quá trình lịch sử Đạo Phật Việt Nam là của Dân tộc Việt Nam, người Tu sĩ Phật giáo Việt Nam không[...]

     
  • Đạo Phật Và Nữ Giới

    Từ xa xưa, thường thì phụ nữ Á Đông phải chịu nhiều khổ nhọc, do một số bộ luật tôn giáo cổ (luật Manou của BaLamôn giáo) ở An Độ, (sách lễ nghĩa của Khổng Phu Tử) bên Trung Quốc, tạo thành một xã hội phong kiến cực mạnh áp đặt cho phụ nữ, họ ít có giá trị quyền hạn trong đời sống làm người. Mặc dù có khi được gọi là[...]

     
  • Đạo Phật Và Cuộc Đời

    Sự hiện hữu của Đạo Phật trong cuộc đời là suối nguồn phát sinh một sự tĩnh thức về sự thật của con người và cuộc đời qua bài phát biểu đầu tiên của Đức Phật :”…đây là khổ, đây là khổ tập, đây là khổ diệt, đây là đạo diệt khổ…” và chính tri kiến như thật của Đức Phật đã khẳng định bốn sự thật trên và ba lần chuyển pháp[...]

     
  • Người Muốn Tu Bắt Đầu Từ Đâu?

    Người muốn tu cũng tức là người muốn cầu học Đạo; người muốn trở thành một Ong Sư ở chốn cửa Thiền, trường chay niệm Phật, chí quyết học đạo giải thoát, đến chứng Tứ quả (Tu đà huờn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán), nhẫn đến quả vị Bồ tát Đẳng giác theo xưa. Mặc khác người muốn tu cũng có thể tu cầu học pháp nhân minh,[...]

     
  • Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng Vấn Đáp

    Bạch Sư Quang ! chúng con là đệ tử của Ni Trưởng thượng Huệ hạ Giác, được nhân duyên lành quy y từ năm 2006, do Sư thay mặt Ni Trưởng trao truyền giới pháp cho chúng con.

     
  • Đức Phật Thị Hiện Như Thế Nào Để Cứu Độ Chúng Sanh?

    Vấn: Nếu nói Phật vì chúng sanh hiện ra nhiều sắc tướng khác nhau, vậy thì chỉ cần nói Phật có 1 thân ứng thân là đủ, bởi vì ứng thân có nhiều biến hóa, có thể biến ra báo thân và hóa thân. Vậy báo thân và hoá thân cũng là do ứng thân hiện thị thành, cớ chi trong sách còn nói Phật có 3 thân, chi bằng nói 1 thân có phải[...]

     
  • Phúc Đáp Về Tâm Trong Kinh Lăng Già Tâm Ấn

    Vấn: Trong kinh Lăng Già, Đức Phật có dạy rằng tứ đại bắt nguồn từ tâm, giống như vàng và các đồ trang sức bằng vàng cũng đều có tính chất giống nhau. Tâm vốn là tịch tịnh nhưng dính mắc sáu trần nên hỗn loạn, từ đó tứ đại cũng hỗn loạn theo.

     
  • Sự Thành Tựu Của Đức Phật

    Lễ tổng kết công tác Phật sự hằng năm tại chùa Trúc Lâm, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước bao giờ cũng có ý nghĩa thật rộng rãi trong quảng đại quần chúng. Nhất là đối với đồng bào dân tộc Stiêng, luôn được vinh hạnh tham dự lễ hội nầy.

     
  • Câu Chuyện Niệm Phật

    Tôi được biết gia đình Thanh An là Phật Tử truyền thống kính tin Tam Bảo, gia đình bạn có hai cháu : cháu trai là Minh, cháu gái là Tuệ rất ngoan, biết vâng lời Bố Mẹ, học giỏi, siêng năng. Cháu Minh học lớp Ba, cháu Tuệ học lớp Một. Nhà tôi ở gần nhà Thanh An; được biết Thanh An làm việc tại Phòng Văn Hóa của một Thị[...]

     
  • Khóa Tu “Bá Nhựt Trì Danh Niệm Phật”

    Nhứt Nguyên Bửu Tự là đơn vị cơ sở của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Bình Dương, cũng là ngôi Chùa Niệm Phật của môn phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, nơi đã từng tổ chức thành công các khóa tu học, trong đó có khóa niệm phật “bá nhựt trì danh” được Đức Tông Chủ Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước, huý Nhựt Ý,[...]

     
  • Trọn Một Niềm Tin – Lời Đầu Sách

    Những bài văn nói lên sự thành tựu của những người tu Tịnh độ trong quá trình xiển dương chánh pháp, hoằng truyền pháp môn niệm Phật, vượt qua nhiều sóng bão giữ trọn niềm tin Phật Pháp. Vượt chướng nạn để đến với mọi người bằng hạnh nguyện lợi tha, hoằng truyền giới luật để lập công đức cho môn phong Liên Tông Tịnh Độ[...]

     
  • Ngày 100 – Tuổi Trẻ Với Pháp Môn Niệm Phật 2

    Năm 1960, tuy là đệ tử của Ðại lão Hòa Thượng thượng Quảng hạ Ðức nhưng Sư phát tâm xuất gia theo Ðức tôn sư Hòa Thượng thượng thiện hạ Phước, về non núi tu hành, đến ngày 30 tháng 7 năm Ất tỵ (1965) chiến tranh Việt Mỹ tàn phá chùa chiền núi non, nên phải tản cư về Saigon và nhiều nơi tiếp tục đi học.

     
  • Ngày 96 – Pháp Kệ Xưng Tán Phật Mẩu Chuẩn Ðề 2

    Những bài kệ được biên sọan để khi lâm đàn của chư vị Pháp sư Mật giáo Trung Hoa đọc lên xưng tán đức Phật Mẫu Chuẩn Ðề. Trì niệm thần chú Phật Mẫu Chuẩn Ðề không làm trở ngại cho người tu Tịnh độ, tụng chú sẽ gia cố cho quá trình tu niệm Phật, tu Phật thất, tu Bát quan Trai giới, tu gia hạnh Thập thiện, tâm chí dũng[...]

     
  • Ngày 66 – Thân Tướng Ðức Di Lặc

    Vấn: – Ðức Di Lặc là vị Bồ tát gần gũi chúng con như đức Quán Thế Âm, mỗi lần đi chùa bất cứ nơi đâu ở Việt nam chúng con cũng nhìn thấy dung nhan của Ngài và đảnh lễ nghiêm túc. Trong pháp môn tu niệm Phật Tịnh độ cũng nói đến hạnh lành của Ngài, chúng con chưa biết nhiều về hành trạng của Bồ tát Di Lặc nhiều, kính[...]

     
  • Ngày 54 – Ảnh Hưởng Giáo Lý Tịnh Độ Niệm Phật Sau Phật Nhập Diệt (7 Ngày)

    Vấn: - Chúng con nghe nhiều thời giảng về Tịnh Ðộ niệm Phật, thì Tịnh độ tông thuộc đại thừa giáo, nếu là đại thừa giáo Bồ tát tạng thì được chư tôn giả kết tập vào lúc nào; trong khi kết tập về Thinh văn tạng thì có, có đến sáu lần kết tập kể từ sau Phật nhập diệt…xin Sư hoan hỉ chỉ giáo cho chúng con được học?

     
  • Ngày 52 – Nhị Thừa, Căn Thiếu Và Nữ Căn Cầu Sanh Tịnh Ðộ?

    Vấn: – Chúng con nghe chư giảng sư pháp môn niệm Phật Tịnh độ giảng:”cõi tịnh độ không có nhị thừa, căn thiếu và nữ căn? Nhị thừa tu pháp tứ đế, lánh xa cõi thế, tìm chốn an lạc; căn thiếu thì không đủ yếu tố học đạo giải thoát, khó tu chứng đạo; nữ căn thì chướng sâu tội nặng…như vậy thì không có lối thóat cho những[...]

     
  • Ngày 46 – Tịnh Độ và Khất Sĩ

    Chúng con là Phật tử thuần túy của Quan Âm Tu Viện, thường nghe dư luận nói: “…ở Quan Âm Tu Viện hoằng truyền Tịnh Độ tông, niệm Phật, nhưng sao lại có tu và hoằng truyền hạnh Khất sĩ…”. Xin thưa! Có trở ngại giữa hai phái không? Tu pháp nào là chính, chúng con phải tu hạnh nào cho đúng với tông chỉ môn phong?

     
  • Ngày 5 : Tín Đồ Phật Tử Quy Y Tam Bảo

    Bạch Sư! Chúng con có một đôi lần chứng kiến Sư tác pháp lễ quy y cho tập thể tín đồ Phật tử, nhất là ở Quan Âm Tu Viện, mỗi lần tác lễ có đến 400 đến 500 Phật tử xin đăng ký quy y do Sư thay Sư Bà thuyết giảng và truyền giới. Chúng con nhận thấy sự lý quy y quá ư là kỹ. Xin Sư chỉ dạy cho chúng con? Chúng con xin quy[...]

     
  • Thiêu Để Lại Xá Lợi Có Chắc Được Vãng Sanh?

    Hỏi: Xá lợi là gì? Khi người ta chết thiêu ra xá lợi có phải chứng minh người đó có vãng sanh Cực Lạc không? Làm sao để nhận biết vãng sanh hay không?

     
  • Tại Sao Các Nhà Sư Nhật Bản Xuất Gia Nhưng Lại Lập Gia Đình?

    Vấn: Con đọc báo chí thì thấy rằng ở Nhật Bản các nhà sư được quyền lấy vợ, sinh con, nuôi con ở chùa và thậm chí họ còn tổ chức tuyển vợ cho các nhà sư để duy trì nòi giống cũng như có người kế tục sự nghiệp ở chùa. Con biết là hàng Phật tử như con không được xen vào chuyện của các bậc xuất gia nhưng khi bạn con hỏi[...]

     
 
<<  18 9 10 11 12 13 14  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com