Ký tự được đánh dấu: quan âm tu viên

  • Đôi Dòng Cảm Niệm – Thơ Kính Tặng Viện Chủ Quan Âm Tu Viện, Biên Hòa, Đồng Nai

    Mùa thu sắp đến, mùa thu cũng nói lên tình thương vô biên của người Thầy đối với các con, một người Thầy đầy lòng nhân ái, dạy dổ các con cách sống của con người ở thế gian, mùa thu đã đến, chúng con đã ngậm ngùi thương nhớ Thầy, người Thầy đã hóa hợp Đạo Đời dìu dắt chúng con

     
  • Bước Đi Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (Tiếp)

    Nhục thân của Hòa Thượng Tôn Sư được nhập tháp tại khuôn viên Quan Âm Tu Viện lúc 12 giờ, ngày mùng 05 tháng 08, năm Bính Dần (09/09/1986) dưới sự chứng minh của Chư Tôn Đức Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Trung ương hệ phái và Tỉnh Hội Phật Giáo Đồng Nai, Sông Bé

     
  • Bước Đi Của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Tông phong chủ trương và ít cho phép Tăng Ni, Phật tử tu hành theo hình thức thế gian, mà hướng dẫn môn đệ tích cực bằng lòng chân thành với mọi người. Vì chỉ có lòng chân thành và từ tốn sẽ giúp cho người con Phật thành tựu đạo nghiệp. Lòng chân thành không kinh qua quá trình vay mượn những tri thức của thế gian và[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 3

    Vào những năm 1990, thi sĩ Thân Thị Ngọc Quế đăng sơn với Ni Sư Trưởng, khi đứng trước nền Đạo ( Đạo Tràng Tây Phương Bồng Đão) nơi còn lưu dấu những cảnh hoang tàn đổ nát do chiến tranh gây nên. Nhưng những dấu ấn nền Đạo của người xưa vẫn còn in đậm trong tâm hồn của Tăng, Ni, Phật tử, Bà cảm tác một bài thơ về Đức[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 2

    Chùa Tây Thiên cũng là đường ranh giới giữa cuộc sống thế gian và cuộc sống của Tăng Ni, Phật tử Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng. Tây Thiên tuy không là ngôi cổ tự, nhưng Tây Thiên đã từng tiếp đón nhiều dấu chân của các bậc Thiền gia thạc đức, cũng như hàng chục vạn Phật tử trên mọi miền đất nước thường đến thăm viếng

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Tổ Đình Linh Sơn Phần 1

    Thánh Địa Tổ Đình Linh Sơn cũng gọi là Thánh Địa Non Bồng, cảnh tiền môn trông ra Thái Bình Dương bao la xanh thẳm, cách bờ biển khoảng 20 km đường chim bay. Rộng 150 mẫu tây, Đông giáp Suối Tiên (một thắng cảnh của Bà Rịa Vũng Tàu), Tây giáp Suối Bồng Lai đến tận Láng Cát, Nam nằm dọc theo quốc lộ Saigon – Vũng Tàu,[...]

     
  • Lịch Sử Trung Tâm Thành Lập Môn Phái Liên Tông Non Bồng – Đặc Điểm Sáng Tạo

    Trong những năm từ 1956 đến 1965, người Phật tử miền Nam thường nghe nói đến núi Bồng Lai : chính là một vùng rừng núi hùng vĩ, thiêng liêng và cổ kính, trải dài từ núi Thị Vải xã Phú Mỹ đến xã Long Hương (Bà Rịa) dọc theo quốc lộ 15 cũ (Saigon – Vũng Tàu).

     
  • Đời Sống Cô Nhi Viện Phước Lộc Thọ

    Về phía Cô nhi, các cháu luôn luôn được nuôi dưỡng tinh thần, một tinh thần bất khả phân, một tình thương vô bờ bến, một tâm hồn vô tư kỷ, xoa dịu bao sanh linh bằng những tia hào quang vô biên của Đạo Vàng bất tận. Các cháu được vui sống trong vòng tay hiền dịu, oai linh của Đức Tôn Sư, của Đức Thầy Huệ Giác, của chư[...]

     
  • Quá Trình Hình Thành Cô Nhi Viện Phước Lộc Thọ

    Vì thể hiện lòng từ bi của đạo Phật, tôi thương những hài nhi cô độc, nên mới khởi tâm làm việc từ thiện, xã hội, nguyện nuôi giúp những hài nhi của các hàng Phật tử Bổn đạo, khi sinh con khó nuôi, khó dạy, hoặc không đủ khả năng nuôi nấng, vì nghèo khó thiếu thốn vật chất và những hài nhi vô thừa nhận, hoặc những hài[...]

     
  • Phật Học Đường Tây Phương Bồng Đảo

    Người ta không khỏi ngạc nhiên khi nghe tại Tổ Đình Linh Sơn, nơi bổn tự của Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, có khai sơn một ngôi Phật Học Đường để đào tạo Tăng Ni. Nhưng đó là một sự thật, trên vùng núi hoang vu hùng vĩ, cũng lắm thiêng liêng và huyền bí của núi rừng Việt Nam. Nơi đây có Trường Trung Cao Phật học để đào[...]

     
  • Đoàn Du Tăng Khất Sĩ Non Bồng – Xưng Tán Công Đức Y Bát

    Hôm nay ngày 10 tháng 08 âm lịch Đinh Mùi niên 1967, Phật lịch 2511, thể theo yêu cầu của Hội Đồng Tăng Lữ Liên Tông, vì nhu cầu Phật sự của chư Tăng Ni, Phật Tử Non Bồng, Đức Tôn Sư thượng Thiện hạ Phước, đã chỉ giáo triệu tập Hội nghị chư Tăng lần thứ I để kỷ niệm 10 năm thành lập Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng và bốn[...]

     
  • Đoàn Du Tăng Khất Sĩ Non Bồng – Kỷ Nguyên Mới

    Học Chân lý để biết rõ, chúng sanh, vạn vật và các pháp đặng đem lại một cái sống, như thân hình vỏ trụ, nối thay cùng tạo hóa dạy khắp muôn loài, một địa vị toàn giác toàn năng, tối cao hơn trời đất, cứu độ cả chúng sanh, khắp thế giới chúng sanh thảy tự đem mình tôn kính. Chính Phật là vô thượng sĩ, là Ông Thầy giáo[...]

     
  • Đoàn Du Tăng Khất Sĩ Non Bồng

    Đây là một chuổi thời gian ngắn, một giai đoạn tuổi thơ của tôi, mang những kỷ niệm sâu sắc không bao giờ quên. Cho đến khi xuất gia đầu Phật (gia đình truyền thống Đạo Phật ba đời), tuy không phải tu học hành đạo theo phái Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam, nhưng với một vài nhân duyên thiện nguyện trên đến với tôi[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Việt Nam

    Tịnh Độ Tông là một Hội Phật Giáo như trong tất cả các Giáo Hội Phật Giáo tại Việt Nam, thành lập năm 1949 và được hợp pháp hóa ngày 25 tháng 12 năm 1955. Do Cụ Đoàn Trung Cịn, pháp danh Hồng Tại sng lập và làm Hội Trưởng, Trụ sở Trung Ương Hội trước đặt tại Chùa Giác Lâm, Chợ Lớn; sau dời về Liên Tông Tự, Đường Đề[...]

     
  • Đạo Phật Non Bồng

    Để nối truyền thống trong các pháp tu của Đạo Phật gắn bó với dân tộc Việt Nam, trong khoảng nối thế kỷ hai mươi này, Hòa Thượng Tôn sư thượng Thiện hạ Phước đã khai sinh môn phong pháp phái kế thừa sự nghiệp Tổ sư, ghi đậm một nét son lịch sử đối với Tăng Ni, Phật tử Việt Nam tại miền Đông, cũng như khắp nơi trong cả[...]

     
  • Hoa Sen Bên Núi Xưa - Lịch Sử Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng – Lời Nói Đầu

    Với mô hình của các pháp trong thời tượng pháp và mạt pháp, vì muốn cho Phật Pháp được lưu thông, nên chư Tổ sư đã dùng nhiều phương tiện xiển dương để đưa chân lý vào cuộc đời, đưa nền đạo Thích Ca Mâu Ni hội nhập trong đời. Chủ yếu là để giúp chúng sanh ra khỏi biển khổ sông mê, tràn đầy đau khổ, như những cuộc thiêu[...]

     
  • Ký Ức Mùa Trung Thu

    Mùa trung thu năm At Mùi (1955), năm tôi học lớp Nhì; lúc bấy giờ Anh tôi, người Anh con của Cô ngồi phía trước hiên nhà miệt mài giót từ thanh tre. Cứ mỗi một thamh dài, khoãng 0,6 mét, thì có một thành ngắn khoãng 0,5 mét, tôi chưa hiểu Anh làm gì ? Nhưng khi hỏi ra mới biết Anh làm cho Anh một ngôi sao, Em (tức là[...]

     
  • Tứ Ân Của Người Con Phật – Đền Ơn Cha Mẹ Rồi Yên Nghĩ Vĩnh Hằng

    Mùa thu luôn là một mùa mưa rơi tầm tả, những buổi chiều tháng bảy tịch mịch nơi huê viên Quan Âm Tu Viện, bên cạnh hàng anh đào rũ rượi dưới những hạt mưa; lòng chạnh lòng nhớ đến Mẹ Cha. Nhất là Mẹ, Mẹ là một cấu trúc sinh mệnh đời người luôn có sự tương quan mật thiết không thể xa rời cuộc sống trong chúng ta

     
  • Vu Lan Và Tứ Ân Của Người Con Phật

    Mỗi năm vào những ngày sắp đến Vu Lan Thắng Hội, ngày xá tội vong nhân đối với những người đã qua bị trầm thống trong địa ngục. Còn đối với người hiện tại thì con cháu có cơ hội báo ân báo hiếu công sinh thành dưỡng dục, làm tròn nghĩa vụ thiêng liêng cao cả :”…Công Cha như núi Thái sơn – Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn[...]

     
  • Đại Lễ Dâng Y Ca-sa

    Lễ Vu Lan là một lễ truyền thống của Phật giáo, của chư Tăng Ni Phật Tử Việt Nam cũng như Tăng Ni, Phật Tử trên thế giới. Lễ Vu Lan, là lễ hội của Phật Giáo, là một Đại lễ. Tuy nhiên lễ nầy từ lâu đã được xã hội hóa, trở thành một Lễ hội trong dân gian người Việt. Hằng năm tại các Tự Viện, Tịnh Xá lớn nhỏ của Phật[...]

     
 
<<  148 49 50 51 52 53 5458  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com