Lưu trữ trong thư mục: gia đình nghèo khó

  • Thành Kính Tưởng Niệm Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang Vắng Bóng – Phần 2

    Quan Âm Tu Viện – Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hoằng truyền giáo hóa môn đệ Tăng Ni, Phật tử tu hành Pháp môn niệm Phật từ 75 năm qua. Tuy nhiên người sáng lập môn phái Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước chủ trương cho phép đệ tử tu theo pháp hạnh Khất Sĩ. Ngày nay trên khắp các Tự Viện của môn phái đại đa số[...]

     
  • Thành Kính Tưởng Niệm Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang Vắng Bóng – Phần 1

    Nhân sắp đến ngày mùng 01 tháng 02 âl là lễ tưởng niệm lần thứ 55, Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang, sáng Tổ hệ phái Khất sĩ Việt Nam vắng bóng. Được tổ chức tại Tịnh Xá Ngọc Uyển, khu phố 3, phường Bửu Hòa, Tp.Biên Hòa.

     
  • Phẩm Hạnh Nhà Sư Du Tăng Khất Sĩ

    Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hoằng truyền đạo hạnh Khất Sĩ, là một pháp môn tu của Tăng Ni Tịnh Độ Non Bồng có ảnh hưởng nhiều đến Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Đức Tôn Sư từng giảng dạy cho Tăng Ni thắm nhuần về đạo hạnh giải thoát, vị Sa Môn tịnh hạnh phạm hạnh của nhà sư Du Tăng Khất Sĩ.

     
  • Quan Âm Tu Viện Biên Hòa

    Quan Âm Tu Viện Biên Hòa có nguồn gốc xuất phát từ Tổ Đình Linh Sơn (Núi Dinh, Bà Rịa Vũng Tàu). Năm 1965, Tổ Đình Linh Sơn bị bom đạn chiến tranh thiêu hủy mang theo 9 Tăng Ni Phật Tử thương vong và 30 Tăng Ni Phật tử khác bị thương nặng. Đứng trước ngôi Già lam trên 200 năm gầy dựng, trải qua 10 đời Trụ trì nay phúc[...]

     
  • Nhớ Người Xưa

    Nhớ năm xưa, vừa lên “năm”, Cha hướng dẫn về quê Nội, Ba Dừa, Long Trung, Cay Lậy, đến làng Thuộc Nhiêu, một nơi thôn dã ruộng vườn xanh mát thanh vắng, vào Chùa Long Phước tìm Thầy quy y Tam Bảo. Thầy Bổn sư không ai xa lạ, chính là Hòa Thượng thượng Quảng hạ Đức, ngài đương kim Viện Chủ Trụ Trì ngôi chùa nầy. Vào[...]

     
  • Một Ngày Ở Quan Âm Tu Viện

    Tu viện gần cổng chào, là cửa ngỏ đầu tiên đi vào Thành phố Biên Hòa còn cách khoãng 5 cây số. Cũng là một quần thể có nhiều cơ sở, luôn ẩn hiện dưới những tàng cây xanh mượt, nhất là những táng anh-đào râm mát vạn niên. Tu viện còn có đặc điểm : một bên là núi rừng Châu Thới sừng sững lâu đời, một bên là dòng Đại[...]

     
  • Lễ Kỷ Niệm Ngày Ni Trưởng Xuất Gia Hoằng Thánh Đạo

    Ngày mùng 09 tháng giêng, theo phong tục tập quán cổ truyền của Việt Nam và Trung Hoa là ngày “vía Trời” (Ngọc Hoàng Thượng Đế). Còn có một cổ tục khác quan trọng hơn nữa trong những ngày mùng 09, 19, 29 âl hằng tháng; những ngày nầy, người ta làm việc gì không cần phải xem ngày giờ, xem tuổi tác nữa, như : xây nhà,[...]

     
  • Niềm Tin Quán Thế Âm

    Thân tướng thật của Bồ Tát : Theo kinh Quán Vô Lượng Thọ thì thân của Bồ tát cao tám mươi muôn ức na do tha do tuần, da màu vàng tử kim. Trên đỉnh đầu có nhục kế, có vầng sáng tròn, mỗi phía rộng trăm nghìn do tuần, trong vầng sáng tròn xuất hiện 500 vị hóa Phật, mỗi vị hóa Phật tướng tốt như Phật Thích Ca Mâu Ni và có[...]

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Hộ Quốc An Dân

    Thật thế, trên bước đường phụng sự Đạo pháp, phục vụ dân tộc, Phật giáo Việt Nam không phải bị trở ngại, ngăn cách giữa Đạo và Đời, giữa người Tu sĩ và Xã hội, giữa Đạo Phật và Chủ nghĩa xã hội. Do đó, chúng tôi khẳng định quá trình lịch sử Đạo Phật Việt Nam là của Dân tộc Việt Nam, người Tu sĩ Phật giáo Việt Nam không[...]

     
  • Đạo Phật Và Nữ Giới

    Từ xa xưa, thường thì phụ nữ Á Đông phải chịu nhiều khổ nhọc, do một số bộ luật tôn giáo cổ (luật Manou của BaLamôn giáo) ở An Độ, (sách lễ nghĩa của Khổng Phu Tử) bên Trung Quốc, tạo thành một xã hội phong kiến cực mạnh áp đặt cho phụ nữ, họ ít có giá trị quyền hạn trong đời sống làm người. Mặc dù có khi được gọi là[...]

     
  • Đạo Phật Và Cuộc Đời

    Sự hiện hữu của Đạo Phật trong cuộc đời là suối nguồn phát sinh một sự tĩnh thức về sự thật của con người và cuộc đời qua bài phát biểu đầu tiên của Đức Phật :”…đây là khổ, đây là khổ tập, đây là khổ diệt, đây là đạo diệt khổ…” và chính tri kiến như thật của Đức Phật đã khẳng định bốn sự thật trên và ba lần chuyển pháp[...]

     
  • Người Muốn Tu Bắt Đầu Từ Đâu?

    Người muốn tu cũng tức là người muốn cầu học Đạo; người muốn trở thành một Ong Sư ở chốn cửa Thiền, trường chay niệm Phật, chí quyết học đạo giải thoát, đến chứng Tứ quả (Tu đà huờn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán), nhẫn đến quả vị Bồ tát Đẳng giác theo xưa. Mặc khác người muốn tu cũng có thể tu cầu học pháp nhân minh,[...]

     
  • Phúc Đáp Nghi Vấn Về Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Tại Quan Âm Tu Viện thì đủ thành phần của một xã hội Phật Giáo, như : có những người làm công tác từ thiện xã hội, làm công tác giáo dục, thuyết giảng, công tác văn hóa. Ngoài ra còn có quý vị Chi hội chữ thập đỏ cũng lo tổng kết. Rồi đến đạo tràng Bát quan Trai chuẩn bị thu hoạch kết quả “khóa tinh chuyên tu học”,[...]

     
  • Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng Vấn Đáp

    Bạch Sư Quang ! chúng con là đệ tử của Ni Trưởng thượng Huệ hạ Giác, được nhân duyên lành quy y từ năm 2006, do Sư thay mặt Ni Trưởng trao truyền giới pháp cho chúng con.

     
  • Đức Phật Thị Hiện Như Thế Nào Để Cứu Độ Chúng Sanh?

    Vấn: Nếu nói Phật vì chúng sanh hiện ra nhiều sắc tướng khác nhau, vậy thì chỉ cần nói Phật có 1 thân ứng thân là đủ, bởi vì ứng thân có nhiều biến hóa, có thể biến ra báo thân và hóa thân. Vậy báo thân và hoá thân cũng là do ứng thân hiện thị thành, cớ chi trong sách còn nói Phật có 3 thân, chi bằng nói 1 thân có phải[...]

     
  • Phúc Đáp Về Tâm Trong Kinh Lăng Già Tâm Ấn

    Vấn: Trong kinh Lăng Già, Đức Phật có dạy rằng tứ đại bắt nguồn từ tâm, giống như vàng và các đồ trang sức bằng vàng cũng đều có tính chất giống nhau. Tâm vốn là tịch tịnh nhưng dính mắc sáu trần nên hỗn loạn, từ đó tứ đại cũng hỗn loạn theo.

     
  • Nhân Hạnh Người Con Phật

    Tôi quy y Phật đến nay đã 10 năm rồi, lúc bấy giờ Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác truyền Tam quy ngũ giới cho. Từ đó đến nay dự vào Đạo tràng Bát Quan Trai tại Quan Am Tu Viện. Tính ra thì được trên 200 lần thọ giới của Phật do Ni trưởng và Hòa Thượng Giác Quang truyền trao, khuyến tấn tu học 1 ngày 1 đêm.

     
  • Sự Thành Tựu Của Đức Phật

    Lễ tổng kết công tác Phật sự hằng năm tại chùa Trúc Lâm, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước bao giờ cũng có ý nghĩa thật rộng rãi trong quảng đại quần chúng. Nhất là đối với đồng bào dân tộc Stiêng, luôn được vinh hạnh tham dự lễ hội nầy.

     
  • Câu Chuyện Niệm Phật

    Tôi được biết gia đình Thanh An là Phật Tử truyền thống kính tin Tam Bảo, gia đình bạn có hai cháu : cháu trai là Minh, cháu gái là Tuệ rất ngoan, biết vâng lời Bố Mẹ, học giỏi, siêng năng. Cháu Minh học lớp Ba, cháu Tuệ học lớp Một. Nhà tôi ở gần nhà Thanh An; được biết Thanh An làm việc tại Phòng Văn Hóa của một Thị[...]

     
  • Khóa Tu “Bá Nhựt Trì Danh Niệm Phật”

    Nhứt Nguyên Bửu Tự là đơn vị cơ sở của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Bình Dương, cũng là ngôi Chùa Niệm Phật của môn phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, nơi đã từng tổ chức thành công các khóa tu học, trong đó có khóa niệm phật “bá nhựt trì danh” được Đức Tông Chủ Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước, huý Nhựt Ý,[...]

     
 
<<  1271 272 273 274 275 276 277283  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com