Tác giả: HT Tuyên Hóa

  • 18. Phẩm Dược Thảo Dụ Thứ Năm - Phần 1

    Dược là thuốc trị bệnh, thảo là thảo mộc (cỏ), cũng dụ cho chúng sinh thế tục. Nếu có bệnh thì giáo pháp của Như Lai là thuốc, quán sát căn cơ nói pháp, tùy theo bệnh mà cho thuốc. Cần phảicó căn cơ và giáo pháp tương ưng, thì thuốc chữa trị mới hay. Cho nên phẩm nầy, Đức Phật dùng cỏ thuốc làm ví dụ, chữa trị bệnh[...]

     
  • 17. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 3

    Lúc đó, đức Phật ngự trên tòa sư tử, nhìn xem thì nhận ra gã cùng tử đứng ở xa, song chưa từng nói với ai về việc nầy, bèn ra lệnh cho Bồ Tát theo đuổi bắt lại, mang đến trước Đức Phật. Nhưng gã cùng tử căn tính hạ liệt, nghe được pháp đại thừa bèn sinh lòng sợ hãi, lại sợ sinh tử, như là trí nhỏ chẳng hiểu giáo lý đại[...]

     
  • 16. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 2

    Lúc đó, ông trưởng giả giàu có ngồi trên tòa sư tử, nhìn thấy biết là con mình, trong tâm rất vui mừng, bèn nghĩ : Của cải kho tàng của ta, nay đã có người giao phó. Ta thường nhớ đến đứa con nầy mà chẳng thấy, nay nó bỗng nhiên đến đây, rất vừa ý của ta, ta tuy tuổi già, do vì tham tiếc.

     
  • 15. Phẩm Tin Hiểu Thứ Tư - Phần 1

    Phẩm Tựa thứ nhất của Kinh Pháp Hoa, là nghiên cứu nhân duyên của bổn kinh, Phẩm Phương Tiện thứ hai dùng quyền xảo phương tiện để giáo hóa chúng sinh. Vì để cho chúng sinh tiến thêm một bước thấy rõ giáo nghĩa, nên đức Phật tiếp tục nói Phẩm Ví Dụ thứ ba. Bây giờ nói đến Phẩm Tin Hiểu thứ tư, khiến cho chúng sinh tăng[...]

     
  • 14. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 4

    Bấy giờ, đức Như Lai bèn nghĩ : Ta có vô lượng vô biên trí huệ lực vô sở úy .v.v... các kho tàng Phật pháp. Các chúng sinh đó đều là con của ta, đều bình đẳng ban cho đại thừa, chẳng khiến có người được diệt độ riêng, mà đều dùng sự diệt độ của Như Lai để diệt độ. Những chúng sinh đó thoát khỏi tam giới, Phật đều ban[...]

     
  • 13. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 3

    - Nguyện thứ nhất: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ : Ta có độ chúng sinh chăng ? Độ chúng sinh tức hành Bồ Tát đạo, nhưng độ chúng sinh cũng đừng chấp tướng chúng sinh, do đó : ‘’Lìa tất cả tướng, quét tất cả pháp‘’.

     
  • 12. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 2

    Các người con của ông trưởng giả, hoặc mười, hai mươi, cho đến ba mươi người, đều ở trong nhà đó. "Các người con của ông trưởng giả" dụ cho Bồ Tát thừa, Duyên Giác thừa, Thanh Văn thừa, ba thừa đệ tử ở trong tam giới.

     
  • 11. Phẩm Thí Dụ Thứ Ba - Phần 1

    Bấy giờ, Ngài Xá Lợi Phất hớn hở vui mừng, bèn đứng dậychắp tay chiêm ngưỡng đức Thế Tôn, mà bạch Phật rằng : Hôm nay nghe đức Thế Tôn nói pháp nầy, tâm con rất hớn hở được chưa từng có. Tại sao ? Vì xưa kia con theo Phậtnghe pháp như vầy : Thấy các vị Bồ Tát được thọ ký sẽ thành Phật, mà chúng con chẳng được dự vào[...]

     
  • Mười Phương Pháp Tu Hành

    Đây là mười phương-pháp dạy trong kinh Hoa-Nghiêm, nơi phần Trị-Địa-Trụ ở phẩm Thập Trụ. Thật sự ra phương-pháp này không hạn cuộc nơi chư Tăng Ni, mà dành cho mọi người tu Bồ-Tát Hạnh, tại gia và xuất gia. Song nói rằng dành cho chư Tăng Ni là bởi chư Tăng Ni có điều kiện, nhân duyên thù thắng để thực hiện phương-pháp[...]

     
  • 10. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 3

    Bổn sự, là tường thuật lại chuyện quá khứ của chư Phật. "Bổn sinh Vị tằng hữu" : Bổn sinh là một bộ trong mười bộ Kinh, chuyên thuật lại chuyện của các đại đệ tử và các đại Bồ Tát trong quá khứ. Vị tằng hữu là trước kia chưa từng nói qua, nghe những gì chưa nghe, thấy những gì chưa thấy.

     
  • 9. Phẩm Phương Tiện Thứ Hai - Phần 2

    Bấy giờ, Đức Phật bảo Xá Lợi Phất : Thôi đi ! Thôi đi ! Đừng nói nữa. Nếu nói việc đó, thì tất cả trời, người thế gian đều sẽ kinh sợ nghi ngờ. Xá Lợi Phất lại bạch Phật rằng : Đức Thế Tôn ! Cúi xin nói cho, cúi xin nói cho ! Vì sao ? Vì vô sốtrăm ngàn vạn ức A tăng kỳ chúng sinh, đã từng gặp các đức Phật, các căn[...]

     
  • 7. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 6

    Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, tôi lại thấy những vị Bồ Tát, sau khi Phật diệt độ rồi, cúng dường xá lợicủa Phật. Cúng dường xá lợi cũng đồng như cúng dường Tam Bảo, đồng như cúng dường Phật không khác. Nhưng phải dùng chân tâm, chứ chẳng phải dùng tâm ô nhiễm để cúng dường. Tâm mà có sở cầu, có sự mong muốn thì tâm chẳng[...]

     
  • 6. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 5

    Bồ Tát Di Lặc là Phật sẽ hạ sinh trong tương lai, là Bồ Tát bổ xứ. Di Lặc dịch là "Từ Thị", lại có tên là A Dật Đa, nghĩa là Vô Năng Thắng. Ngài dùng mắt từ bi bình đẳng trông tất cả chúng sinh, mà chẳng khởi tâm phân biệt. Hiện tại Ngài không minh bạch Đức Phật vì sao phải dùng tướng luồng hào quang trắnghiện tướng[...]

     
  • 5. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 4

    Vi Đề Hi nghĩa là "suy nghĩ". A Xà Thế nghĩa là "sinh oán" (chưa sinh ra đã chẳng cát tường), hoặc nghĩa là "đoạn chỉ" (đứt ngón tay), khi ông ta sinh ra rồi, mẹ của ông ta rất chán ghét, mới cắn đứt ngón tay của ông ta, do đó mới gọi là "đứt ngón tay".

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (2/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • 4. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 3

    Bồ Tát Quán Thế Âm. Danh hiệu của Ngài là Quán Tự Tại. Quán Thế Âm là quán sát âm thanh của thế gian. Chúng ta đều biết Ngài, vì Ngài từ bi nhất, như tình thương của người mẹ ban cho chúng sinh tất cả sự mong cầu. Do đó, tại Trung Quốc có câu liễu rằng : Nhà nhà Quán Âm, cửa cửa Di Đà Phật. Bồ Tát Quán Thế Âm là đệ tử[...]

     
  • 3. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất - Phần 2

    Trong bốn quả Thánh, thì ba quả trước là bậc hữu học, chứng được tứ quả A La Hán mới là bậc vô học. Trong hội Pháp Hoa, bậc hữu học và vô học cộng lại có hai ngàn người. Hai ngàn người nầy lại biểu thị"thập như thị". Mười pháp giới, từ pháp giới địa ngục cho đến pháp giới của Phật, mỗi pháp giới đều có đủ pháp nhân quả[...]

     
  • 2. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - Phẩm Tựa Thứ Nhất- Phần 1

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có hai mươi tám phẩm, thứ nhất là phẩm tựa ; tường thuật nhân duyên của Kinh văn. Bổn lai tất cả Kinh văn, phẩm đầu tiên không gọi là phẩm tựa, nhưng chỉ có bộ Kinh Pháp Hoa này, dùng phẩm thứ nhất làm phẩm tựa.

     
  • Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

    Video: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải (1/2) - HT Tuyên Hóa

     
  • 1. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải - HT Tuyên Hóa - Giải Thích Tên Kinh

    "Diệu", đối với chữ diệu nầy, chúng ta phải cần một phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu. "Diệu" tức là huyền diệu, vi diệu, thâm áo không thể dò. Ngài Trí Giả Đại Sư, chỉ nói về một chữ diệu, mà phải mất thời gian chín mươi ngày, tập thành một bộ Pháp Hoa Huyền, là một bộ Kinh quan trọng trong ba bộ Kinh lớn của tông[...]

     
 
<<  14 5 6 7 8 9 1011  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com