Tác giả: HT Tuyên Hóa

  • 9. Ðừng Chờ Ðến Lúc Khát Mới Ðào Giếng

    Ðây là bịnh thông thường của chúng sinh: Khi chưa bịnh thì thế gian nầy thật hết sức sung sướng và đầy đủ. Ðến khi bịnh, không động đậy được, không ăn uống được, mất hết tự do, chịu đủ thứ thống khổ khó nhẫn, lúc đó mới biết rằng nguyên nhân cái khổ là do thân nầy mà ra.

     
  • 7. Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn?

    "Túc hưng" nghĩa là dậy sớm, "Dạ mỵ" nghĩa là ngủ ban đêm. Có những người luôn làm nô lệ cho bản thân mình. Thức khuya dậy sớm tại vì sao? Cứu cánh vì ai mà bận rộn lăng xăng như vậy? Vì người khác? Vấn đề này tôi tin chắc rằng có nhiều người không giải đáp được, thậm chí có người còn nói: "Tôi không bận rộn chuyện gì[...]

     
  • 6. Tu Hành Có Bốn Giai Ðoạn

    Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Ðó là chuyện hiển nhiên, ai cũng biết. Nhưng quý-vị có biết chăng là đời người cũng phân thành bốn giai đoạn: Sanh, lão, bệnh, tử. Làm người, ai ai cũng chết, nên mình phải tính chuyện về sau mà lo tu Ðạo. Tu hành cũng có bốn giai đoạn, tức là: học, hành, thành, và liễu.

     
  • 5. Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba

    "Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là cổ vỏ hoặc bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp. So sánh với tội trực tiếp thì tội gián tiếp nầy nặng hơn một phần, bởi vì tự mình đã có tội rồi mà mình còn mang thêm tội nữa[...]

     
  • 34. Phẩm An Lạc Hạnh Thứ Mười Bốn

    An lạc hạnh tức cũng là Bồ Tát hạnh, thân tâm của Bồ Tát đều ở nơi đạo bồ đề và thích hành Bồ Tát đạo. Ở trước, Phẩm Pháp Sư, Phẩm Đề Bà Đạt Đa và Phẩm Khuyên Trì đều rất quan trọng, song phẩm nầy còn quan trọng hơn, làm sao để được an lạc ? Phải ngồi tòa Như Lai, mặc y Như Lai, vào nhà Như Lai. Tu an lạc hạnh là con[...]

     
  • 4. Sám Hối Tức Là Cải Quá Tự Tân

    Chúng sinh thì bội giác hợp trần (quay lưng rời bỏ sự giác ngộ sáng suốt để hòa mình trộn lẫn với bụi bặm vô minh), luôn bị trần lao ngũ dục (tham tài, tham sắc, tham danh, tham ăn, tham ngủ) làm cho xoay chuyển, khiến nghiệp chướng càng ngày càng tăng thêm. Phật thì siêu thoát mọi ngũ dục trần lao, không còn tạo[...]

     
  • 3. Cực Lạc Thế Giới Ở Ngay Trước Mắt

    Thế nào là "Điền viên tương vũ hồ bất quy?" Điền tức là ruộng, là ruộng tâm. Khi ta chẳng tu tâm, để mặc cho tạp niệm phát sanh thì cũng giống như ruộng vườn đầy cỏ dại vậy. Ruộng tâm trở thành hoang dã. "Mao tắc bất khai," cỏ dại dẫy đầy, không nhổ sạch được, thì ta không cách gì phản bổn hoàn nguyên, minh tâm kiến[...]

     
  • 33. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 2

    Các vị Bồ Tát đó lại nghĩ như vầy : ‘’Tuy chúng ta cùng nhau phát tâm nguyện như vậy, song Phật nay lại yên lặng chẳng nói, chẳng thấy Phật dạy bảo chúng ta. Bây giờ chúng ta phải làm thế nào ? Phát nguyện hoằng dương Kinh Diệu Pháp Liên Hoa ? Hay là chờ đợi Phật dạy bảo‘’?

     
  • 1. Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Đời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
  • Khai Thị - HT Tuyên Hóa - Quyển 1 - Vài Nét Về Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Có lần Ngài đang tọa Thiền thì chợt có vị khách đến viếng. Vị khách ấy, ngạc nhiên thay, chính là Lục Tổ Huệ Năng! Ðức Tổ Sư dạy Ngài rằng trong tương lai Ngài sẽ tới Mỹ quốc để độ sinh, rằng ở Tây phương Ngài sẽ gặp nhiều kẻ hữu duyên có thể hoằng dương Phật Pháp và Ngài sẽ độ vô lượng vô biên chúng sanh.

     
  • 32. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 1

    Khuyên trì là gì ? Khuyên là khuyên nói, trì là phụng trì. Tức là bạn có thể dùng đủ thứ lời lẽ khuyên nói người khác, hoan hỉ đọc tụng bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, hoặc là hoan hỉ phụng trì bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, thì chắc chắn sẽ có công đức không thể nghĩ bàn

     
  • 31. Phẩm Đề Bà Đạt Đa Thứ Mười Hai - Phần 2

    Thật ra, tôn giả Xá Lợi Phất và Bồ Tát Trí Tích, đều biết rõ chẳng có tướng nam nữ khả đắc, song một số phàm phu thấy thì có tướng nam nữ phân biệt. Cho nên, tôn giả Xá Lợi Phất cố ý biện luận với Long nữ, vì tất cả chúng sinh khai quyền hiển thật.

     
  • 29. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 2

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vì các đức Phật phân thân có chỗ ngồi, nên tám phương kia, mỗi phương lại biến ra hai trăm vạn ức Na do tha cõi nước, thảy đều khiến cho thanh tịnh, chẳng có địa ngục ngạ quỷ súc sinh và A tu la. Lại dời các trời người để ở cõi khác.

     
  • 28. Phẩm Thấy Bảo Tháp Thứ Mười Một - Phần 1

    Phẩm thứ mười một gọi là Phẩm Thấy Bảo Tháp. Thấy là nhìn thấy, thấy bảo tháp. Một số người dùng mắt để thấy. Kỳ thật, những gì chúng ta thấy, chẳng riêng gì dùng mắt để thấy, mà còn phải dùng tâm để thấy; chẳng những tâm nhìn thấy đặng, mà bổn tánh cũng nhìn thấy đặng. Vì Đa Bảo Như Lai cũng ở trong bổn tánh của chúng[...]

     
  • 27. Phẩm Pháp Sư Thứ Mười

    Dược Vương ! Nếu có người hỏi : Những chúng sinh nào ở đời vị lai sẽ được thành Phật ? Thì nên chỉ những người đó ở đời vị lai, tất sẽ được thành Phật. Tại sao ? Vì nếu người thiện nam, người thiện nữ, thọ trì đọc tụng giải thích nói Kinh Pháp Hoa, dù chỉ một câu, hoặc dùng các thứ : Hương hoa, anh lạc, hương bột,[...]

     
  • 26. Phẩm Thọ Ký Cho Bậc Hữu Học Và Vô Học Thứ Chín

    Lúc đó, Ngài A Nan và La Hầu La hai vị tôn giả sinh ra tâm niệm. Các Ngài ở trong đại chúng nói : ‘’Chúng con luôn luôn nghĩ rằng, nếu như chúng con cũng được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn thọ ký cho, thì chẳng phải sung sướng lắm sao ? Tuy hai vị tôn giả đã chứng được quả vị A La Hán, song các Ngài ở trong định,[...]

     
  • Video: Bát Nhã Tâm Kinh - HT Tuyên Hóa Thuyết Giảng

    Video: Bát Nhã Tâm Kinh - HT Tuyên Hóa Thuyết Giảng

     
  • 25. Phẩm Thọ Ký Cho Năm Trăm Vị Đệ Tử Thứ Tám - Phần 2

    Lúc đó, một nghìn hai trăm vị A La Hán đều đã chứng vô học, tâm tự tại, đã sạch phiền não. Tại nhân địa tu hành thì làm Tỳ Kheo, đến quả địa là A La Hán. A La Hán có ba nghĩa : 1. Ứng Cúng : Xứng đáng thọ trời người và thần cúng dường. 2. Sát tặc : Giết tặc phiền não. Bồ Tát là giết ‘’bất tặc‘’, A La Hán chẳng nhận[...]

     
  • 24. Phẩm Thọ Ký Cho Năm Trăm Vị Đệ Tử Thứ Tám - Phần 1

    Phẩm nầy Đức Phật vì năm trăm vị đệ tử mà thọ ký, thật ra đã thọ ký bao quát ở trong một nghìn hai trăm năm mươi vị đệ tử. Lúc này, Phật khai quyền hiển thật, mở bày một Phật thừa, ngoài hai thừa thì chẳng chân thật. Vì A La Hán, Bích Chi Phật, hàng nhị thừa mà khai thị Bồ Tát đạo, đều thọ ký cho đời vị lai đều sẽthành[...]

     
  • 23. Phẩm Hóa Thành Dụ Thứ Bảy - Phần 2

    Bất cứ là Sa Môn, Bà la môn, chư Thiên, ma vương, Đại Phạm Thiên Vương, thậm chí tất cả thiên ma ngoại đạo, đều không thể chuyển được bánh xe pháp Tứ Diệu Đế, chỉ có Phật mới có phương tiện nầy, pháp được nói ra tức là : Khổ, tập, diệt, đạo. Bốn pháp nầy lại có khổ pháp nhẫn, khổ pháp tập, tập pháp nhẫn, tập pháp tập,[...]

     
 
<<  13 4 5 6 7 8 911  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com