Tác giả: HT Tuyên Hóa

  • 39. Ðắc Nhất Vạn Sự Tất

    Tất cả mọi Pháp đều do nhân duyên sinh ra, rồi cũng do nhân duyên tiêu diệt. Ðó là đạo lý luân hồi, cũng là đạo lý: "Vật cực tắc phản, bỉ cực thái lai." Nghĩa rằng vạn vật hễ biến thiên đến cực điểm phía nầy rồi thì sẽ quay đầu để tới cực điểm phía kia. Khi bế tắc cùng cực thì rồi sẽ hanh thông. Ðó là Pháp tương đối[...]

     
  • 38. Tham Thiền Cần Có Con Mắt Biết Chọn Pháp

    Người học Phật-pháp cần phải có Trạch-pháp-nhãn, tức là con mắt biết chọn Pháp; biết cái nào là Pháp, cái nào không phải Pháp; cái nào đen, cái nào trắng, cái nào thiện, cái nào ác. Phải nhớ đừng nhận lầm cái giả là thiệt, đen cho là trắng, trắng cho là đen, hoặc lấy thiện làm ác, lấy ác làm thiện.

     
  • 48. Phẩm Thần Lực Của Như Lai Thứ Hai Mươi Mốt - Phần 2

    Tại sao chỗ nào có Kinh Pháp Hoa, thì nên xây bảo tháp cúng dường ? Nên biết nơi đó là đạo tràng thành đạo của Như Lai. Mười phương chư Phật từ Kinh Pháp Hoa, mà đắc được quả vị Vô thượng chánh đẳng chánh giác.

     
  • 37. Thật Đau Lòng Cho Nền Giáo Dục Hiện Đại

    Những nhân sĩ phục vụ trong nền giáo dục, phải luôn luôn y theo tinh thần đại công vô tư, quang minh lỗi lạc, có tinh thần vô úy để gây dựng lên tầng lớp thanh niên biết làm chủ tương lai. Ðược vậy thì mình sẽ không xấu hổ với lương tâm, không hổ thẹn làm thầy kẻ khác.

     
  • 47. Phẩm Thần Lực Của Như Lai Thứ Hai Mươi Mốt - Phần 1

    Chúng sinh ở trong đó, trời, rồng, Dạ Xoa, Càn Thát Bà, A tu la, Ca Lâu La, Khẩn Na La, Ma Hầu La Già, người, chẳng phải người, nhờ thần lực của Phật, nên đều thấy thế giới Ta Bà này. Ở dưới vô lượng vô biên trăm ngàn vạn ức các cây báu, đều có chư Phật ngồi trên tòa sư tử, và thấy đức Phật Thích Ca Mâu Ni, với đức Đa[...]

     
  • Thời Kỳ Mạt Pháp – Thời Kỳ Đấu Tranh Kiên Cố

    Tất cả mọi thứ trên thế gian, bất kể thứ gì, đều phải trải qua bốn giai đoạn: hình thành (thành), phát triển (trụ), suy tàn (hoại), và diệt mất (không). Đây cũng được gọi là bốn đại kiếp. Giai đoạn “Hình thành (thành)” dài hai mươi tiểu kiếp. Giai đoạn “Phát triển (trụ)” dài hai mươi tiểu kiếp. Giai đoạn “Suy tàn[...]

     
  • 36. Tánh, Thức, Ý, Tâm

    Bây giờ nói rộng ra một chút, thế nào gọi là "Phật." "Tánh" tức là Phật. Thế nào là Thần? "Thức" của mình tức là thần. "Ý" là tâm phân biệt và "Tâm" là sự suy nghĩ vọng tưởng. Bản "Tánh" thì lúc nào cũng quang minh sáng suốt, không có mình, không có người, không có rơi vào số lượng.

     
  • 35. Tham Thiền: Tham Thiền Trước Nhất Cần Xây Nền Tảng

    Nền không vững, nhà sẽ lung lay, Gió thổi thì ngã, mưa to liền sập. Người học Phật có kẻ thích tham thiền, có người thích học Kinh, thuyết Pháp, nghiên cứu Luật Tông, Mật-tông hay Tịnh-độ Tông. Bất luận là thích tông phái nào, quý-vị cần kiên tâm trì chí, dụng công tu hành thì mới thành tựu.

     
  • 46. Phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh Thứ Hai Mươi

    Sao lại gọi là ‘’Thường Bất Khinh‘’? Kỳ thật ‘’Thường Bất Khinh‘’ là tên của một vị Bồ Tát, có phải là danh từ thông dụng của Bồ Tát ? Chẳng phải. Chỉ bất quá là một biệt danh, tức là một ngoại hiệu. Vì vị Bồ Tát này, một khi thấy người thì cúi đầu đảnh lễ.

     
  • 33. Nổi Bất Hạnh Của Cửa Phật

    Tới lúc chết rồi mà vẫn cho là bí mật, bí mật, bí mật... Mật đến chỗ rơi vào địa ngục vẫn còn mật. Tôi vừa nói cho quý-vị nghe công án của gốc cây đó, quý-vị không tin cũng chẳng sao. Bây giờ chúng ta thảo luận đến vấn đề sau đây, tuyệt đối không thể không tin được.

     
  • 32. Si Ái Triền Miên

    Sự tai hại nhất trên đời là ái tình sâu đậm. Việc cao thượng nhất là tu đạo thanh tịnh. Quý-vị xem gốc cây nầy gồm có hai nhánh, song đôi hợp thành một, nhánh trên nhánh dưới kết hợp với nhau, quý-vị biết đó là gì không? Ðây là do vô lượng kiếp về trước có một đôi nam nữ thương yêu nhau rất sâu đậmSự tai hại nhất[...]

     
  • 31. Ðạo Tràng Tốt Khó Tìm

    Hỏi: Vì sao hiện tại Phật-giáo đồ không chịu hiểu chính pháp, chỉ mong cầu thần thông? Vì sao hiện giờ đa số tín đồ tham tiền? Ðáp: Vấn đề nầy rất là quan trọng bởi vì hiện tại con người đều bị trúng độc của đồng tiền. Ở trên mặt đồng tiền có chất độc vô cùng. Có thể nói là ma quỷ bôi thứ độc ấy lên đồng tiền khiến[...]

     
  • 46. Phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh Thứ Hai Mươi

    Sao lại gọi là ‘’Thường Bất Khinh‘’? Kỳ thật ‘’Thường Bất Khinh‘’ là tên của một vị Bồ Tát, có phải là danh từ thông dụng của Bồ Tát ? Chẳng phải. Chỉ bất quá là một biệt danh, tức là một ngoại hiệu. Vì vị Bồ Tát này, một khi thấy người thì cúi đầu đảnh lễ.

     
  • 30. Khi Ðắm Trước Hương Vị Thiền Thì Mọi Chuyện Ðều Sai Lầm

    Tọa thiền đừng tham đắc vị thiền. Thế nào là vị thiền? Ðó tức là cảm giác sung sướng của thiền. Ngồi một thời gian khá lâu, tự nhiên mình sẽ có cảm giác rất là tự tại, thoải mái và sung sướng vô cùng. Nếu mình tham trước cảnh giới tự tại sung sướng đó, thì không dễ dàng mà tiến bộ

     
  • 29. Vô Qui Củ Bất Thành Phương Viên

    29. Vô Qui Củ Bất Thành Phương Viên

     
  • 28. Phật Pháp Là Gì?

    Muốn hiểu chân lý đạo Phật thấu đáo, trước tiên mình cần tự tu nhẫn nhục, bố thí. Thế mới đưa tới thành tựu. Mình cần "xoay ngược lại," tức là phải tách biệt với người đời, không a dua theo trào lưu. Tu đạo mình cần "Ðổi ngược lại." Nghĩa là sao? Tức là: "Nhường cho người việc tốt, tự mình lãnh việc xấu." Buông bỏ bản[...]

     
  • 45. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 3

    Nam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giậNam nữ A tu la đều có tâm thích đấu tranh. Nếu có việc bất như ý thì họ nổi giận, như phu nhân của Đế Thích là con gái của vua A tu la, cô ta rất đố kỵ, thường nổi giận với Đế Thích, thậm chí phát sinh chiến tranh. Nam nữ A tu la và quyến[...]

     
  • 27. Xin Bồ Tát Làm Tiêu Độc Cho Toàn Cầu

    Dùng cam lồ và nước pháp tẩy trừ độc khí trên thế giới. Ðộc tiêu một phần, thế giới bình an thêm một phần. Tại sao ta đả Ðịa Tạng Thất? Bởi vì hiện tại thế giới có quá nhiều tai nạn, nên chúng ta cần Ngài Ðịa Tạng Bồ-tát dùng sức bổn nguyện làm tiêu mọi tai nạn.

     
  • 44. Phẩm Công Đức Pháp Sư Thứ Mười Chín - Phần 2

    Chúng sinh ở cõi dục giới đều có tâm dâm dục, dù lục dục thiên cũng thế, bất quá tâm dâm dục giảm bớt hơn ở nhân gian mà thôi. Khi đến cõi sắc giới thì chẳng còn ăn và dâm hai thứ. Cho nên, sắc giới tuy có hình thể mà chẳng có phân biệt nam nữ, nhưng vẫn có dục niệm về vật chất, cho nên vẫn có lầu gác cung điện.

     
  • 25. Phật Pháp Rất Bình Ðẳng

    Phật-pháp rất thâm áo. Khi ở trong Phật-pháp mình không cảm thấy chỗ nào tốt, khi ở ngoài Phật-pháp mình cũng chẳng thấy chỗ nào xấu. Song, trong Phật-giáo một phần công, một phần tội đều chẳng bao giờ sai lạc. Ðạo Phật hết sức tự do, bình đẳng, chẳng có chuyên chế, cũng chẳng đi vào chỗ cực đoan.

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com