Tác giả: HT Tuyên Hóa

  • 25. Ăn Thịt Cũng Như Ăn Chất Độc Vậy

    Tất cả thịt của chúng sanh đều có chất độc. Chất độc này không phải một ngày một đêm tích tụ mà thành, cũng không phải mới một đời một kiếp mà có. Chất độc ấy tích lũy trong nhiều kiếp, từ sự hỗ tương tàn sát giữa người với người đã tạo thành một thứ oán độc, mà chẳng thể nào xóa bỏ được.

     
  • 67. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Vua Diệu Trang Nghiêm Thứ Hai Mươi Bảy - Phần 3

    Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói Phẩm Bổn Sự của Bồ Tát Dược Vương, thì có tám vạn bốn ngàn người đắc được pháp ích, xa lìa trần lao, thoát khỏi trần cấu, ở trong các pháp đắc được pháp nhãn thanh tịnh. Quán sát được tất cả pháp thế gian là vô thường, khổ không, vô ngã. Biết được pháp xuất thế là thường, lạc, ngã,[...]

     
  • 24. Cái Học Tạo Mệnh

    Tu phước thì phải hướng về bên trong mà cầu; cầu nơi chính mình, coi thử mình có đức hạnh hay không. Có đạo đức là có phước, không đức hạnh thì là kẻ vô phước. Quân tử cầu nơi chính mình, tiểu nhân thì cầu cạnh nơi người khác. Tiểu nhân lúc nào cũng hướng ra bên ngoài mà cầu.

     
  • 23. Pháp Giới Duy Tâm Tạo

    Phật hay ma đều là do một niệm sai biệt mà ra. Phật thì có tâm từ bi, ma thì có tâm tranh thắng. Giống như Đề Bà Đạt Đa là người có tâm thắng phụ rất mạnh, lúc nào cũng muốn cùng Phật đấu tranh, song Phật thì không tranh với ông ta

     
  • 22. Yêu Quái Xuất Thế

    Thời Mạt Pháp là thời mà "ma cường Pháp nhược," thế lực của ma càng ngày càng mạnh, thế lực của Phật thì càng thu hẹp. Phật không chú trọng đến thế lực mà chú trọng đến oai đức. Lúc phước báo của chúng sinh còn lớn thì lúc đó "Pháp mạnh ma yếu"; lúc phước báo của chúng sinh mà ít thì "ma mạnh Pháp yếu.

     
  • 66. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Vua Diệu Trang Nghiêm Thứ Hai Mươi Bảy - Phần 2

    Như hoa ưu đàm bát la, như rùa một mắt gặp lỗ khúc gỗ nổi, mà chúng con phước báu đời trước sâu dày, nên sinh ra được gặp Phật pháp, do đó mà cha mẹ cho chúng con xuất gia tu đạo. Tại sao ? Vì chư Phật rất khó gặp, thời cơ cũng khó gặp.

     
  • 21. Tự Tại Phi Tha Tại

    Ở vào thời không bình thường thì mình phải "tùy duyên bất biến," theo duyên mà không thay đổi. Điều quan trọng nhất là đừng sinh lòng nóng giận, vì nóng giận thì tức là biến, là thay đổi. Con người muốn liễu sinh tử thì phải chịu nỗ lực.

     
  • 20. Rắn Nghe Pháp Tại Vạn Phật Thánh Thành - HT Tuyên Hóa

    Lại nói đến nhân duyên của rắn độc này: Vì sẵn có tâm sân hận, lại thêm tu luyện cái tâm sân hận đó cho nên mới thành tinh. Rắn luyện pháp thuật càng ngày càng cao. Trải qua một thời gian lâu dài thì nó thông thiên triệt địa, nhưng chỉ lấy chuyện hại người làm vui. Những chuyện tương tợ như con rắn này trong trời đất[...]

     
  • 19. Tất Cả Chúng Sanh Đều Có Phật Tánh

    Người học Phật cần phải tin vào lý nhân quả một cách sâu xa; đừng trồng nhân xấu, nếu không thì tương lai mình sẽ nhận quả xấu. Nếu trồng nhân tốt thì tương lai nhất định gặt quả tốt. Nhân quả là chuyện không thể sai lệch, dù cho việc nhỏ như một sợi tóc!

     
  • 18. Vạn Ma Không Lùi Bồ Đề Tâm

    "Muốn học tốt, oan nghiệt tìm." Mình muốn làm chuyện tốt thì thế nào oan nghiệt cũng đến tìm. Càng làm tốt thì oan nghiệt kiếm mình càng gắt bởi vì nó muốn thanh toán nợ nần với mình!

     
  • 17. Thọ, Yếu, Phú, Cùng Đều Không Ra Khỏi Luân Hồi

    Ông ta tới đâu thì chỗ đó là nhà. Tuy rất nghèo, phải ra ngoài để xin ăn, song về sau ông góp nhóp được chút ít lương thực. Có lần Khổng Phu Tử và mấy người học trò bị tuyệt lương ở nước Trần, vì không có gì ăn nên Khổng Tử mới phái người đến nhà Phạm Dũng để mượn gạo. Các vị xem! Khổng Phu Tử là một người có rất nhiều[...]

     
  • 65. Phẩm Bổn Sự Của Bồ Tát Vua Diệu Trang Nghiêm Thứ Hai Mươi Bảy - Phần 1

    Rất lâu xa về trước, vua Diệu Trang Nghiêm là một Tỳ Kheo tu đạo, ngoài ra còn có ba vị Tỳ Kheo khác, phát tâm tu đạo ở trong rừng sâu. Vì chẳng có người cúng dường, vì đời sống ưu lự nên ảnh hưởng đến sự tu hành. Trong đó có một Tỳ Kheo (tiền thân của vua Diệu Trang Nghiêm), phát tâm cúng dường ba vị Tỳ Kheo, khiến[...]

     
  • 16. Chim Đại Bàng Kim Sí Điểu

    Phật dạy rằng: "Bà cũng biết là bà cần con bà sao? Nếu bà kiếm con kẻ khác mà ăn thì kẻ khác kiếm con ai mà ăn?" Bà mẹ quỷ nói rằng:" Tôi ăn thịt là để duy trì tánh mạng tôi, hiện Ngài bắt cóc con tôi, mà Ngài thì không ăn nó, vậy Ngài bắt nó làm gì?"

     
  • 64. Phẩm Đà La Ni Thứ Hai Mươi Sáu - Phần 2

    A già nỉ, già nỉ, cù lợi, càn đà lợi, chiên đà lợi, ma đặng kỳ, thường cầu lợi, phù lâu sa ni, át để. Đức Thế Tôn ! Thần chú đà la ni này, của bốn mươi hai ức các đức Phật nói. Nếu có kẻ nào xâm hại hủy phạm vị pháp sư đó, tức là xâm hại hủy phạm các đức Phật đó vậy.

     
  • 15. Tu Đạo Cần Có Tâm Kiên Trì Không Đổi

    Thân cây, mỗi ngày mỗi cao lớn nhưng ta không thấy sự sinh trưởng của cây. Tuy ta chẳng để ý, nhưng cây cứ cao lớn dần, chờ đến mười năm hoặc trăm năm sau thì cây đó biến thành vật hữư dụng.

     
  • 14. Đạo Cả Suy Thì Có Người Nhân Nghĩa

    Thế giới ngày nay không biết thăng tiến mà còn càng ngày càng xuống dốc. Hồi xưa không có nhiều trường học cũng chẳng có nhiều kẻ đọc sách, song con người chẳng có nhiều thứ điên đảo băng hoại. Hiện tại trường học nhan nhãn, không biết bao nhiêu là học sinh, song trong thế giới kẻ xấu càng ngày càng nhiều.

     
  • 13. Tu Đạo Cần Phải Bỏ Ác Làm Lành

    Chúng ta từ xa xưa đến nay tạo nghiệp ra có thứ ác, thứ thiện; thiện ác trộn lẫn chẳng rõ ràng. Cho nên có lúc thì mình sinh tâm lành, có lúc thì sinh ra ý niệm ác. Một niệm thiện thì "không làm điều ác mà làm tất cả điều lành." Nhưng khi khởi niệm ác thì chỉ nghĩ "làm tất cả điều ác, không làm điều lành."

     
  • 63. Phẩm Đà La Ni Thứ Hai Mươi Sáu - Phần 1

    Ðà la ni dịch là tổng trì, tức là tổng tất cả các pháp, trì vô lượng nghĩa, cũng có thể nói là nhiếp ba nghiệp (thân khẩu ý) thanh tịnh, giữ sáu căn (mắt tai mũi lưỡi thân ý). Nhiêp tâm thì có thể nói là nhiếp tâm giữ thân. Nhiếp tâm thì có thể đắc được tam muội pháp hoa, giữ thân thì có thể đắc được Ðà la ni pháp hoa.[...]

     
  • 12. Ăn Thịt Tức Là Ăn Người - HT Tuyên Hóa

    Từ xưa đến nay có rất nhiều người hy sinh thân mạng kẻ khác để lợi ích cho chính mình, cam tâm giết hại kẻ khác để bồi dưỡng cho bản thân mình. Thế nên miếng thịt ở trong tô canh chứa chất lòng oán hận thâm sâu như biển cả. Đời này qua đời khác sát hại lẫn nhau, ăn thịt lẫn nhau. Tất cả chúng sinh đều ham sống, sợ[...]

     
  • 11. Bí Quyết Tu Đạo - Tiết Thực Quả Dục

    Thế giới có thành, trụ, hoại, không; loài người có sinh, lão, bịnh, tử; đó là đạo lý tự nhiên. Các vị nên hiểu rõ đạo lý này: thành tức rồi sẽ trụ, rồi sẽ hoại, rồi sẽ không; sinh rồi sẽ già, rồi sẽ bịnh, rồi sẽ chết. Nếu chẳng có thành thì chẳng có trụ, chẳng có hoại, chẳng có không; nếu không có sinh thì cũng không[...]

     
 
<<  
1 2 3 4 5 6 711  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com