Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Nợ Duyên

    Ngày cuối cùng gặp cậu cũng là ngày sinh nhật của cậu .Tớ đi bộ một mình ra hồ Alice lộng gió chờ cậu đến .Sinh nhật chỉ có hai đứa nên theo yêu cầu của cậu, tớ chỉ chuẩn bị một vài cái bánh nhỏ và nến . Gió thổi mạnh quá nên không thể thắp nến lên được . Hai đứa hát bài hát chúc mừng sinh nhật cậu trong bùi ngùi . Tớ[...]

     
  • Ngôi Sao Xanh Trên Bầu Trời Xa Xứ

    Ông Sư của mình, Hòa Thượng Thích Giác Quang có nói là “quân tử phải như nước.” Mỗi người có một suy nghĩ về câu nói này nhưng với mình người quân tử là người có thể làm và lo cho người khác những điều nhỏ bé, bình dị nhưng sâu lắng nhất trước khi làm những công việc kỳ vĩ, lớn lao khác. Ngày ngày, bạn chịu khó lắng[...]

     
  • Nội Quy Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Mỗi năm môn phong pháp phái khai khóa lễ “BÁ NHỰT TRÌ DANH”, cho chư Tăng Ni, Cư Sĩ hành trì, tại NHỨT NGUYÊN BỬU TỰ, Ap Trung, Xã Vĩnh Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương từ ngày mùng 08 tháng 04 âl đến ngày 17 tháng 11 âl lễ vía Đức A Di Đà mãn khóa lễ.

     
  • Phúc Đáp Nghi Vấn Về Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng

    Tại Quan Âm Tu Viện thì đủ thành phần của một xã hội Phật Giáo, như : có những người làm công tác từ thiện xã hội, làm công tác giáo dục, thuyết giảng, công tác văn hóa. Ngoài ra còn có quý vị Chi hội chữ thập đỏ cũng lo tổng kết. Rồi đến đạo tràng Bát quan Trai chuẩn bị thu hoạch kết quả “khóa tinh chuyên tu học”,[...]

     
  • Ngày 90 – Thần Chú Vãng Sanh (Tiếp Theo)

    Vấn! Xin Sư giảng giải về nguồn gốc thần chú vãng sanh? Ðáp! Thần chú vãng sanh xuất phát từ trào lưu hành pháp Mật tông bên Thiên trước; đến cuối đời Lưu Tống niên hiệu Nguyên Gia, ngài Pháp sư Cầu Na Bạt Ðà La từ nước Thiên trước hành đạo đến Ðông độ và dịch Thần chú ra tiếng Trung hoa.

     
  • Ngày 88 – Chí Hướng Thượng

    Người Phật tử tu chánh kiến rồi thì cần phải phát tâm nuôi chí hướng thượng. Nghĩa là phải un đúc tâm chí kiên cố, dõng mãnh tiến lên để tu, để học, để làm lợi ích chúng sanh, không bao giờ có một niệm thối chuyển. Muốn được như vậy, trước hết chúng ta phải phát tâm kính quý các bậc tôn đức để học hỏi rèn luyện theo[...]

     
  • Ngày Thứ 20: Nói Về Các Uế Trược Các Sự Khổ Ở Ta Bà

    Bạch Sư! Đạo Phật thường nêu các khổ nạn của thế gian, ở các kinh đều có lời chỉ dạy thế gian là khổ, nên khuyên tu cầu thóat khổ, thóat khỏi ngũ trược ác thế để trở về với cõi Thanh Thái. Xin Sư giảng dạy cho chúng con được học, học để tu, tu cầu giải thóat, giải thóat phiền não thế gian?

     
  • Ngày 12: Niệm Phật Thích Nghi Với Các Bạn Trẻ

    Bạch Sư! Chúng con thường nghe một vài tín đồ bảo là pháp môn niệm Phật ít phù hợp với tuổi trẻ, các gia đình trẻ. Các gia đình trẻ thì thích tu thiền, theo Sư tu thiền hay tịnh có lợi ích ngang nhau không? Pháp nào dành cho tuổi trẻ phù hợp nhất

     
  • Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Dạy Về Nhất Tâm, Tinh Tấn Và Chuyển Hóa Vọng Niệm

    Đại lão Hoà thượng Thích Trí Tịnh sinh năm 1917, được suy cử Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN từ năm 1984 đến nay, là một bậc Tòng Lâm thạch trụ, đã phiên dịch nhiều bộ kinh lớn, khiến cho giáo nghĩa Đại thừa được lưu thông, Phật pháp được lưu truyền trong tứ chúng. Hoà thượng tinh thông cả thiền giáo, là tấm gương[...]

     
  • Có Phải Chỉ Cần Tụng Kinh, Niệm Phật Là Sẽ Được Sở Cầu Như Nguyện Không?

    Vấn: Xin Sư cho con hỏi, trong kinh và các Sư có giảng giải không nên coi đức Phật là bậc thần linh có quyền ban phước giáng họa cho chúng sinh mà đức Phật chỉ là bậc giác ngộ trước, là người đi trước chỉ dẫn cho chúng sinh con đường giải thoát. Mọi khổ đau, hạnh phúc đều do nghiệp báo thiện ác sai biệt của mỗi chúng[...]

     
  • Khi Niệm Phật Mong Thấy Hình Tượng Phật Có Lỗi Không?

    Hỏi: Kính thưa thầy, vào giờ con niệm Phật công cứ, trong tư tưởng con thường hay mong muốn thấy hình tượng Phật Di Đà và hình tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm. Xin hỏi: sự mong muốn đó có lỗi gì không?

     
  • Thiêu Để Lại Xá Lợi Có Chắc Được Vãng Sanh?

    Hỏi: Xá lợi là gì? Khi người ta chết thiêu ra xá lợi có phải chứng minh người đó có vãng sanh Cực Lạc không? Làm sao để nhận biết vãng sanh hay không?

     
  • Tại Sao Các Nhà Sư Nhật Bản Xuất Gia Nhưng Lại Lập Gia Đình?

    Vấn: Con đọc báo chí thì thấy rằng ở Nhật Bản các nhà sư được quyền lấy vợ, sinh con, nuôi con ở chùa và thậm chí họ còn tổ chức tuyển vợ cho các nhà sư để duy trì nòi giống cũng như có người kế tục sự nghiệp ở chùa. Con biết là hàng Phật tử như con không được xen vào chuyện của các bậc xuất gia nhưng khi bạn con hỏi[...]

     
  • Có Hiện Tượng Ma Nhập Hay “Bóng Đè” Trong Lúc Tụng Kinh Và Niệm Phật Không?

    VẤN: Con biết đến con đường tu tập cũng được hơn 10 năm thông qua bà của con. Ngày bà còn sống, bà thường hay dẫn con đến chùa tụng kinh niệm Phật với bà, còn gia đình không mấy ai biết việc tu tập là gì dù trong nhà có thờ Phật. Cách đây chừng hơn một năm, mỗi khi con tụng kinh hay niệm chú thì con thường bị bóng đè,[...]

     
  • Trạo Cử Là Gì? Hôn Trầm Là Gì? Làm Sao Tránh Được Trạo Cử Và Hôn Trầm Khi Niệm Phật?

    Con rất thích niệm Phật và thường chia thời khóa mỗi ngày niệm Phật vào buổi tối vì cuộc sống mưu sinh quá bận rộn. Tuy nhiên, mỗi khi con ngồi niệm Phật chừng 10 phút thì con cảm thấy buồn ngủ, tâm rất loạn động, người nóng lên không an. Bạn con bảo đó là do bị trạo cử, hôn trầm. Vậy trạo cử là gì, hôn trầm là gì? Làm[...]

     
  • Làm Sao Để Định Tâm Khi Tụng Kinh, Trì Chú Và Niệm Phật?

    Vấn: Con là một Phật tử mới bước chân vào cửa Phật. Buổi tối con hay niệm Phật và tụng kinh Phổ Môn hoặc không thì trì chú đại bi. Thật sự con cũng rất cố gắng để được nhất tâm nhưng tâm con lúc nào cũng loạn động không ngừng nghĩ, đủ thứ sân si phiền não nổi lên. Nhiều khi con chán ghét tâm mình nên đứng dậy thiền[...]

     
  • Pháp Luân Công Là Gì? Nên Tu Pháp Môn Gì Khi Mới Vào Cửa Phật?

    VẤN: Con là một người mới vừa bước chân vào cửa đạo và con cũng chưa quy y tam bảo. Từ nhỏ con chẳng biết do duyên gì mà mỗi khi có chuyện, con nghe lời bà thường niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế Âm và thấy lòng thanh thản. Càng lớn con càng có cơ duyên và thích được đến chùa cũng như học hỏi về Phật pháp. Tuy nhiên,[...]

     
 
<<  131 32 33 34 35 36 37
  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com