Ký tự được đánh dấu: HT Thích Giác Quang

  • Thành Kính Tưởng Niệm Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang Vắng Bóng – Phần 2

    Quan Âm Tu Viện – Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hoằng truyền giáo hóa môn đệ Tăng Ni, Phật tử tu hành Pháp môn niệm Phật từ 75 năm qua. Tuy nhiên người sáng lập môn phái Đức Tôn Sư Hòa Thượng thượng Thiện hạ Phước chủ trương cho phép đệ tử tu theo pháp hạnh Khất Sĩ. Ngày nay trên khắp các Tự Viện của môn phái đại đa số[...]

     
  • Thành Kính Tưởng Niệm Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang Vắng Bóng – Phần 1

    Nhân sắp đến ngày mùng 01 tháng 02 âl là lễ tưởng niệm lần thứ 55, Đức Giáo Tổ Minh Đăng Quang, sáng Tổ hệ phái Khất sĩ Việt Nam vắng bóng. Được tổ chức tại Tịnh Xá Ngọc Uyển, khu phố 3, phường Bửu Hòa, Tp.Biên Hòa.

     
  • Phẩm Hạnh Nhà Sư Du Tăng Khất Sĩ

    Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hoằng truyền đạo hạnh Khất Sĩ, là một pháp môn tu của Tăng Ni Tịnh Độ Non Bồng có ảnh hưởng nhiều đến Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Đức Tôn Sư từng giảng dạy cho Tăng Ni thắm nhuần về đạo hạnh giải thoát, vị Sa Môn tịnh hạnh phạm hạnh của nhà sư Du Tăng Khất Sĩ.

     
  • Quan Âm Tu Viện Biên Hòa

    Quan Âm Tu Viện Biên Hòa có nguồn gốc xuất phát từ Tổ Đình Linh Sơn (Núi Dinh, Bà Rịa Vũng Tàu). Năm 1965, Tổ Đình Linh Sơn bị bom đạn chiến tranh thiêu hủy mang theo 9 Tăng Ni Phật Tử thương vong và 30 Tăng Ni Phật tử khác bị thương nặng. Đứng trước ngôi Già lam trên 200 năm gầy dựng, trải qua 10 đời Trụ trì nay phúc[...]

     
  • Nhớ Người Xưa

    Nhớ năm xưa, vừa lên “năm”, Cha hướng dẫn về quê Nội, Ba Dừa, Long Trung, Cay Lậy, đến làng Thuộc Nhiêu, một nơi thôn dã ruộng vườn xanh mát thanh vắng, vào Chùa Long Phước tìm Thầy quy y Tam Bảo. Thầy Bổn sư không ai xa lạ, chính là Hòa Thượng thượng Quảng hạ Đức, ngài đương kim Viện Chủ Trụ Trì ngôi chùa nầy. Vào[...]

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Hộ Quốc An Dân

    Thật thế, trên bước đường phụng sự Đạo pháp, phục vụ dân tộc, Phật giáo Việt Nam không phải bị trở ngại, ngăn cách giữa Đạo và Đời, giữa người Tu sĩ và Xã hội, giữa Đạo Phật và Chủ nghĩa xã hội. Do đó, chúng tôi khẳng định quá trình lịch sử Đạo Phật Việt Nam là của Dân tộc Việt Nam, người Tu sĩ Phật giáo Việt Nam không[...]

     
  • Đạo Phật Và Nữ Giới

    Từ xa xưa, thường thì phụ nữ Á Đông phải chịu nhiều khổ nhọc, do một số bộ luật tôn giáo cổ (luật Manou của BaLamôn giáo) ở An Độ, (sách lễ nghĩa của Khổng Phu Tử) bên Trung Quốc, tạo thành một xã hội phong kiến cực mạnh áp đặt cho phụ nữ, họ ít có giá trị quyền hạn trong đời sống làm người. Mặc dù có khi được gọi là[...]

     
  • Nhân Hạnh Người Con Phật

    Tôi quy y Phật đến nay đã 10 năm rồi, lúc bấy giờ Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác truyền Tam quy ngũ giới cho. Từ đó đến nay dự vào Đạo tràng Bát Quan Trai tại Quan Am Tu Viện. Tính ra thì được trên 200 lần thọ giới của Phật do Ni trưởng và Hòa Thượng Giác Quang truyền trao, khuyến tấn tu học 1 ngày 1 đêm.

     
  • Trọn Một Niềm Tin – Lời Đầu Sách

    Những bài văn nói lên sự thành tựu của những người tu Tịnh độ trong quá trình xiển dương chánh pháp, hoằng truyền pháp môn niệm Phật, vượt qua nhiều sóng bão giữ trọn niềm tin Phật Pháp. Vượt chướng nạn để đến với mọi người bằng hạnh nguyện lợi tha, hoằng truyền giới luật để lập công đức cho môn phong Liên Tông Tịnh Độ[...]

     
  • Ngày 100 – Tuổi Trẻ Với Pháp Môn Niệm Phật 2

    Năm 1960, tuy là đệ tử của Ðại lão Hòa Thượng thượng Quảng hạ Ðức nhưng Sư phát tâm xuất gia theo Ðức tôn sư Hòa Thượng thượng thiện hạ Phước, về non núi tu hành, đến ngày 30 tháng 7 năm Ất tỵ (1965) chiến tranh Việt Mỹ tàn phá chùa chiền núi non, nên phải tản cư về Saigon và nhiều nơi tiếp tục đi học.

     
  • Ngày 99 – Tuổi Trẻ Với Pháp Môn Niệm Phật

    Vấn: Chúng con Phật tử thanh, thiếu niên, quy y Tam bảo, thọ trì ngũ giới cấm; dĩ nhiên hiện nay chúng con có người vẫn còn đi học ở các bậc học từ tú tài đến bảo vệ luận văn tiến sĩ; đại đa số đi vào đời tiếp cận với xã hội, với kinh tế, với việc làm ở các cơ quan, xí nghiệp…nhất là có người đã lập gia đình.Quá trình[...]

     
  • Ngày 98 – Ý Nghĩa Thiện Nữ Thiên Chú

    Trong chốn thiền lâm, khóa lễ Công phu khuya Lăng Nghiêm rất quan trong với Tăng Ni, giúp cho chư Tăng Ni phát huy tri thức, thêm nhiều đại lực cho người tu Phật, mở đường cho kiến thức mới sanh khởi và phát triển. Ở phần Hồi hướng có tụng bài Thiện Nữ Thiên Chú trước khi kết thúc thời khóa tụng niệm. Cũng thế ở phần[...]

     
  • Ngày 97 – Bửu Thủ Tháp Ðức Tôn Sư

    Vấn: Xin Sư thuyết giảng về Pháp tháp của Ðức Tôn Sư sau ngày viên tịch 30/7/Bình dần tại Quan Âm Tu Viện?

     
  • Ngày 96 – Pháp Kệ Xưng Tán Phật Mẩu Chuẩn Ðề 2

    Những bài kệ được biên sọan để khi lâm đàn của chư vị Pháp sư Mật giáo Trung Hoa đọc lên xưng tán đức Phật Mẫu Chuẩn Ðề. Trì niệm thần chú Phật Mẫu Chuẩn Ðề không làm trở ngại cho người tu Tịnh độ, tụng chú sẽ gia cố cho quá trình tu niệm Phật, tu Phật thất, tu Bát quan Trai giới, tu gia hạnh Thập thiện, tâm chí dũng[...]

     
  • Ngày 95 – Bài Xưng Tán Phật Mẫu Chuẩn Đề

    Chuẩn Ðề Phật Mẫu là pháp thân đại sĩ ở cõi nước trang nghiêm thế giới, không có giáng sanh ở cõi ta bà. Sở dĩ giáo pháp của ngài phổ biến trong nhân gian, mọi người đều rõ biết là do Ðức Phật Thích Ca giải rõ chổ nhân địa và hình tướng Phật Mẫu, nên người sau khi tham học và hiểu biết lực dụng của ngài, các họa sĩ[...]

     
  • Ngày 94 – Công Đức Tụng Niệm Phật Mẫu Chuẩn Ðề 2

    Năm 1968, quý Sư tập chúng về tu hành tại Quan Âm Tu Viện, trong giáo đòan có Sư Thiện Giác (Nguyễn Ngọc Rạng) là tu sĩ ở Linh Sơn Tiên Thạch Tự (núi Bà, Tây ninh), sau về trú tại Phổ Minh Bửu tự, quận Tám, rồi đến Linh Quang tịnh xá, Bà chiểu. Tánh Sư rất tự nhiên, khí khái, cũng có đôi khi lộ diện tánh phàm phu sân[...]

     
  • Ngày 93 – Cách Thức Trì Tụng Thần Chú Vãng Sanh (Tiếp Theo)

    Người phát nguyện trì tụng thần chú vãng sanh, vì là thần chú ngắn ít chỉ có 59 chữ, nên ngòai việc tụng niệm công cứ ở trong thời điểm tập tu, các liên hữu tại gia nên tính đến thời gian, hoặc tính theo cây nhang đang đốt trên lư hương, có thể tụng thần chú tàn cả cây nhang thì không phải bị chăm chú theo dõi coi[...]

     
  • Ngày 92 – Tín Ngưỡng Phật Mẫu Chuẩn Đề

    Vấn: chúng con được quý Sư dạy tụng thần chú Chuẩn Ðề, thần chú có làm trở ngại đến pháp tu Tịnh độ không, lợi ích của thần chú Chuẩn đề? Ðáp: Thần chú Phật Mẫu Chuẩn Ðề có hai phần: một là bài kệ tán thán Chuẩn đề Phật Mẫu của tổ sư Long thọ, hai là thần chú Phật Mẫu Chuẩn đề.

     
  • Ngày 91 – Cách Thức Tụng Niệm Thần Chú Vãng Sanh

    Khi trì Chú Vãng Sanh nầy, thì người tu phải ăn chay, giữ giới, nhẫn đến ăn chay trường, không sát sanh hại vật mà còn phải làm việc phóng sanh; thường xuyên tắm rữa và súc miệng cho sạch sẽ trước khi đăng lâm chính điện, hoặc đến với đạo tràng tại cư gia dâng hương, dâng lễ, gieo năm vóc chắp tay thành tâm chậm rãi lễ[...]

     
  • Ngày 90 – Thần Chú Vãng Sanh (Tiếp Theo)

    Vấn! Xin Sư giảng giải về nguồn gốc thần chú vãng sanh? Ðáp! Thần chú vãng sanh xuất phát từ trào lưu hành pháp Mật tông bên Thiên trước; đến cuối đời Lưu Tống niên hiệu Nguyên Gia, ngài Pháp sư Cầu Na Bạt Ðà La từ nước Thiên trước hành đạo đến Ðông độ và dịch Thần chú ra tiếng Trung hoa.

     
 
<<  147 48 49 50 51 52 5356  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com