Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • 7. Bố Thí

    Hỏi: Trong quyển Bố Thí Ba La Mật thầy nói bố thí mà có tâm kính trọng thì mới được phước nhiều. Nhưng có những thầy tu lè phè, không ai cúng dường hoặc ít người cúng dường, con thấy tội nghiệp nên cúng dường. Như vậy có được phước không?

     
  • 6. Mật Tông

    Ðáp: Lễ quán đảnh, tiếng Phạn là abhisheka, Tạng ngữ là dbang (đọc là wang), nói đúng hơn là truyền pháp hay điểm đạo, đó là những buổi lễ thuộc Tantra, vị lama hướng dẫn người đệ tử đi vào mandala (mạn đà la) của vị Yidam (thần linh, déité) Phật hay Bồ Tát, truyền câu thần chú của vị Yidam và cho phép người đệ tử tự[...]

     
  • Đức Phật Dạy Bảo Vệ Môi Trường Như Thế Nào?

    “Kinh Phật có dạy việc tu tập hay có đoạn kinh nào nói về việc bảo vệ môi trường? Có đoạn kinh nào cho chúng ta biết làm thế nào để biết tương tác với môi trường? Có Đức Phật nào có môi liên hệ rất vững mạnh với trái đất?”

     
  • 5. Thiền - "Thiền Chạy Trốn"

    Ở nhà, ông chồng khó tính, khó chịu, khó thương, con cái sống riêng tư ích kỷ lơ là với cha mẹ, ở sở thì đồng nghiệp cạnh tranh, ganh tỵ, thủ đoạn làm ta căng thẳng, bực bội mỏi mệt nên ta tìm đến thiền đường tu thiền, tọa thiền, ngồi yên lặng rũ bỏ phiền não, quên việc thế gian. Nhưng nếu là sơ cơ mới tu, đâu dễ gì[...]

     
  • Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời -Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm[...]

     
  • 4. Tịnh Độ

    Hỏi: Tu Tịnh Ðộ chết về Cực lạc, còn tu Thiền chết đi về đâu? Ðáp: Câu này thầy Thanh Từ đã trả lời rồi. Tu thiền cốt đạt đến chỗ vô sinh mà nay lại hỏi đi về đâu thì vô lý. Người tu thiền chưa giác ngộ thì tùy nghiệp tái sinh. Riêng tôi thì tôi thấy không nên hỏi tu thiền chết đi về đâu mà nên hỏi tu thiền sống[...]

     
  • 3. Lại Tưởng Nữa

    Chúng ta đau khổ hay hạnh phúc đều do sự nhận thức của mình. Ðối với sự vật, nếu ta nhận thức sai lầm thì khổ đau liền đến, nếu nhận thức đúng thì hết khổ. Vậy muốn chấm dứt khổ đau, ta phải biết sửa đổi cách nhận thức của mình, tức là sửa lại cách tưởng của mình, tập bỏ dần những cặp mắt kính màu để nhìn trực tiếp sự[...]

     
  • Hiếu Hạnh

    Tinh thần của người Phật tử là tự nỗ lực tu hành, không trông chờ hay ỷ lại vào Phật Tổ được. Chúng ta thờ Phật, cúng Phật không phải để được Phật cứu. Thờ Phật, cúng Phật là nghĩ nhớ ơn Phật. Mỗi khi nhìn thấy tượng Phật, chúng ta nhớ lại gương hạnh của Ngài, những lời dạy bảo của Ngài mà nỗ lực tu tập. Không phải thờ[...]

     
  • 2. Bệnh

    Hỏi: Khi nói về bệnh, đa số đổ tại nghiệp, như vậy có nên chữa hay không? Đáp:Trước khi nói nên chữa hay không, ta phải xét lại nguyên nhân nào đã đưa đến bệnh. Nếu ta không giữ gìn sức khỏe, ăn chơi trác táng rồi bị bệnh, như thế có đổ tại nghiệp được không?

     
  • 1. Góp Nhặt - Thích Trí Siêu - Khái Niệm Phật

    Một người giác ngộ rồi có thể trở thành một đạo sư, một tổ sư, hay một gã ăn mày, một người thợ mộc, một tướng lãnh vv... Việc làm của họ vượt ngoài những khuôn khổ cố định cứng ngắc của ý thức bình thường. Việc làm của họ có thể gọi là 'xứng tánh tác phật sự'. Một khi thuận theo tự tánh mà sống thì làm việc gì cũng là[...]

     
  • Đạo Phật Con Đường Thực Nghiệm Tâm Linh - HT Thích Nhất Hạnh

    Đạo Phật tuy được nhận thức là một tôn giáo nhưng kỳ thực không giống phần lớn các tôn giáo khác của nhân loại. Đạo Phật có phần triết học và khoa học của mình nhưng cũng không phải vì thế mà được xem là một triết học hay một khoa học. Để có thể đàm luận dễ dàng thiết tưởng chúng ta nên tìm biết qua sự liên hệ giữa[...]

     
  • Vài Suy Nghĩ Về Giá Trị Thực Tiễn Của Đạo Phật

    Có người cho rằng: “Đạo Phật là đạo bi quan yếm thế. Giáo lý của Phật chỉ để cho những người già nua, bệnh hoạn mong cầu những thế giới ảo huyền. Nhà chùa chỉ là nơi nương tựa bất đắc dĩ của những người thất bại trên đường đời, cho những cuộc tình dang dỡ v.v.. Và nếu như có muốn tu hành thì phải ẩn thân vào thâm sơn[...]

     
  • Phát Triển Tâm Từ

    Trên đây, mặc dù câu hỏi của Văn thù là sự quán sát chúng sinh, Bồ tát nhận thức về chúng sinh như thế nào; trong giải thuyết của Duy-ma-cật, chúng sinh được nhận thức như một cá thể của thế giới, một pháp trong tất cả pháp, bị chi phối bởi các quy luật tồn tại như tất cả mọi sự hữu. Đó là cái nhìn khắc kỹ lạnh lùng.

     
  • Lạy Phật Như Thế Nào Để Được Nhiều Lợi Ích?

    Phàm bất cứ việc gì, nếu muốn có kết quả tốt thì chúng ta cần có phương pháp đúng đắn. Việc lễ Phật cũng không ngoài thông lệ đó. Nếu chúng ta lạy Phật giống như một cái máy chỉ biết đứng lên rồi lạy xuống hoặc là vừa lạy vừa suy nghĩ lung tung, tâm trí cứ nghĩ hết chuyện này sang chuyện khác thì e rằng việc lạy Phật[...]

     
  • Trong Nhờ Đục Chịu

    Ly dị cũng lon ton trở thành vấn đề tranh luận sôi nổi giữa các tôn giáo đáng kính. Có người tin rằng cưới nhau là được đăng ký trong sổ thiên đường nên con người không được phép chơi trò xa nhau tình nồng của thánh thần Ngưu Lang – Chức Nữ. Nhưng, nếu ông hay bà thật sự không thể hút chung điếu thuốc để gẫm về thế[...]

     
  • Nghịch Lưu Là Lối Sống Thăng Hoa

    Thế gian hằng trôi chảy như những dòng thác đổ vào trăm sông rồi đi ra biển cả, chúng ta như những con thuyền cứ buông mái chèo để dòng nước cuốn trôi. Chúng trôi đi đâu? Chúng trôi từ nơi cao đến nơi thấp bởi trong tự thân chúng đã cưu mang cái tính chất xuôi dòng, cũng như con người đã cưu mang trong lòng cái đọa[...]

     
  • Mối Quan Hệ Giữa Thầy Và Trò Theo Lời Phật Dạy

    Giáo lý nhà Phật và đạo lý làm người đều tán dươngmối liên hệ thầy trò qua sự biết ơn, để mỗi người chúng ta hình thành nhân cách sống. Mỗi con ngườihiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, hòa nhập vào cộng đồng xã hội để làm thành cho nhau đều nhờ công ơngiáo dưỡng của thầy[...]

     
  • Biết Sống Trong Vô Thường

    Trời hửng nắng, ta trở dậy, mệt nhoài, như mới hôm qua ta còn khoẻ, nói chuyện tới khuya, giờ đây mình đã ngã bệnh chỉ sau một đêm. Bởi thế, nói đến vô thường ai cũng thấy buồn chán và ngán ngẩm làm sao; chỉ trong chớp mắt, trong khoảnh khắc, mọi việc đều đã thay đổi một cách nhanh chóng, mới thấy đó rồi mất đó, cuộc[...]

     
  • Sống Đúng

    Lịch sử nhân loại trải qua bao thăng trầm theo thời gian, bao sự thịnh suy của thời đại. Sự hiện hữu của con người trên cuộc đời chỉ thoáng chốc như những giọt sương treo đầu ngọn cỏ, tồn tại như một ánh chớp trong đêm rồi vụt tắt, thế nhưng ngay nơi bản thân con người, ngay trong cuộc sống của các cộng đồng đã hình[...]

     
  • Nhân Quả Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Đạo Phật

    Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.

     
 
<<  14 5 6 7 8 9 1027  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com