Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Trách Nhiệm Người Phật Tử Tại Gia

    Lý Nhân Duyên đã cho ta thấy trong vũ trụ không có một vật nào đơn độc tự sống. Ðã có sống tức liên hệ nhau, giữa mình và mọi người, mình và vạn vật. Bởi sự liên hệ ấy, người Phật tử không thể tự tu riêng mình, buộc phải cảm hóa những người chung quanh mình cùng tu.

     
  • Tu Hành Nên Bắt Đầu Từ Đâu? - Không Nên Biết Quá Nhiều Người

    Chúng ta biết được lỗi lầm của chính mình, phát hiện lỗi lầm của chính mình, đây chính là khai ngộ. Người giác ngộ, sau khi ngộ rồi, đáng quý nhất là phải tu hành. “Tu hành” là gì? Chính là cải lỗi, đem lỗi lầm của chính mình cải đổi lại, đây gọi là tu hành.

     
  • 13. Góp Nhặt - Ba Phải Hay Chưa Chín

    Ðức Phật thuyết pháp tùy căn cơ tùy trường hợp. Ðồng ý là ngài nói nhiều về vô ngã, nhưng cũng có lúc ngài nói hữu ngã. Ða số thường cho thân là ta, cảm thọ, suy tư là ta, cho nên đối với những người như thế giảng dạy vô ngã rất cần thiết.

     
  • 12. Tình Yêu Và Ái Luyến

    Nhiều lần tôi nói về tình thương, đối với tôi tu không phải là dứt tình (đoạn tình) mà là chuyển tình. Nhưng một thầy tu mà nói về tình thương hay tình yêu không khéo sẽ có Phật tử hiểu lầm ngay.

     
  • Học Vị Nhân Sư - Hành Vi Thế Phạm - Pháp Sư Tịnh Không

    Niệm Phật là tâm niệm, hành niệm. Trước đây đã nói nhìn sâu, buông xả, tự tại, tuỳ duyên, niệm Phật, đó chánh là làm việc tốt, nói điều tốt, làm người tốt. Những điều đó không phải là là những khẩu hiệu để hô hào không đâu, mà đích thực là những điều thiết thực có thể áp dụng trong cuộc sống hằng ngày, trong công tác[...]

     
  • Bệnh Tâm Thần Và Thiền Định

    Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết , tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài nầy. Các chuyên gia về sức khoẻ thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với một người bình thường họ sẽ rất[...]

     
  • 11. Tình Dục

    Ðáp: Không nên lẫn lộn năng lượng tính dục (énergie sexuelle) với tình dục (sexe). Khi tôi nói về năng lượng tính dục không có nghĩa là khuyên quý vị làm tình! Người mà phán xét tôi như vậy có vẻ hơi hấp tấp và cùng lúc cho thấy người này có nhiều mặc cảm đối với tình dục.

     
  • 10. Đời

    Theo truyền thống phong tục tập quán, người đàn bà chỉ biết suốt đời hy sinh cho chồng con, nhưng rồi ít có chồng con nào ý thức được sự hy sinh đó. Nho giáo đã xem nhẹ vai trò của người phụ nữ. Cái gọi là tình vợ chồng thật ra là nghĩa vợ chồng

     
  • 9. Tu Thân Và Tâm

    Trong quyển "Ðạo Gì", chương 'âm dương nam nữ', phần cuối tôi có nói: Ðối với tôi, tu là tu cả hai, tu thân và tu tâm. Tinh thần và thể xác luôn đi đôi. không thể có một tinh thần bạc nhược trong một thể xác tráng kiện hay tinh thần minh mẫn trong một thể xác bệnh hoạn.

     
  • Tâm Của Bạn Là Tôn Giáo Của Bạn

    Cách thức chúng ta sống, cách thức chúng ta suy nghĩ - hầu như tất cả đều dành cho những thú vui vật chất. Chúng ta qúa coi trọng thế giới cảm giác và thế giới vật chất để rồi tự hiến mình cho bất cứ cái gì có thể làm cho chúng ta sung sướng, nổi danh và có địa vị. Tất cả những sự kiện này đều khởi phát ra từ tâm của[...]

     
  • 8. Tu

    Hỏi: Thưa thầy tu để làm gì? Ðáp: Ðể hết khổ, được an lạc, hạnh phúc. Hỏi: Có nhiều người không tu mà vẫn có an lạc, và có nhiều người tu mà không được an lạc. Ðáp: Ở đây cần phải phân biệt giữa an lạc và khoái lạc. An lạc là sự bình an của tâm hồn. Nhờ tâm hồn bình an nên cảm thấy sung sướng (lạc).

     
  • Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ - Pháp Sư Tịnh Không

    Muốn tu hành công phu tiến bộ, muốn có thể giảm bớt vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, cổ đức đã dạy: “nhiệm vụ tu hành, phát nguyện là đầu”. Việc trước tiên là phải phát nguyện, phát tâm, và học Phật. Chư Phật Bồ Tát mỗi niệm vì tất cả chúng sinh hư không pháp giới, không phải chỉ vì một cõi nước của Phật. Phật Thích[...]

     
  • Phá Bỏ Tri Kiến Nhân Ngã, Chia Rẽ Phật Giáo - HT Tuyên Hóa

    Hiện tại tôi cảm thấy nhiều chuyện tôi làm khi xưa sai lầm rất nhiều. Thế nào là những chuyện sai lầm? Phật Giáo đề xướng “vô ngã” nhưng tôi lại thường có cái “ngã”; bởi vì có cái “ngã” cho nên không biết đến người khác. Căn bản là phải “quên mình, quên người” mới đúng; song, tôi thì lại “nhớ mình, quên người”! Do vì[...]

     
  • Ý Nghĩa, Công Năng, Lợi Ích Hành Giả Trì Chú Đại Bi

    Bồ Tát phát tâm tu tập Vô thượng Bồ đề lại cần có bốn duyên; “Một là suy nghĩ đến chư Phật; Hai là quán các tội lỗi của tự thân; Ba là thương xót chúng sanh; Bốn là cầu quả tối thắng, tức quả Phật.”

     
  • 7. Bố Thí

    Hỏi: Trong quyển Bố Thí Ba La Mật thầy nói bố thí mà có tâm kính trọng thì mới được phước nhiều. Nhưng có những thầy tu lè phè, không ai cúng dường hoặc ít người cúng dường, con thấy tội nghiệp nên cúng dường. Như vậy có được phước không?

     
  • 6. Mật Tông

    Ðáp: Lễ quán đảnh, tiếng Phạn là abhisheka, Tạng ngữ là dbang (đọc là wang), nói đúng hơn là truyền pháp hay điểm đạo, đó là những buổi lễ thuộc Tantra, vị lama hướng dẫn người đệ tử đi vào mandala (mạn đà la) của vị Yidam (thần linh, déité) Phật hay Bồ Tát, truyền câu thần chú của vị Yidam và cho phép người đệ tử tự[...]

     
  • Đức Phật Dạy Bảo Vệ Môi Trường Như Thế Nào?

    “Kinh Phật có dạy việc tu tập hay có đoạn kinh nào nói về việc bảo vệ môi trường? Có đoạn kinh nào cho chúng ta biết làm thế nào để biết tương tác với môi trường? Có Đức Phật nào có môi liên hệ rất vững mạnh với trái đất?”

     
  • 5. Thiền - "Thiền Chạy Trốn"

    Ở nhà, ông chồng khó tính, khó chịu, khó thương, con cái sống riêng tư ích kỷ lơ là với cha mẹ, ở sở thì đồng nghiệp cạnh tranh, ganh tỵ, thủ đoạn làm ta căng thẳng, bực bội mỏi mệt nên ta tìm đến thiền đường tu thiền, tọa thiền, ngồi yên lặng rũ bỏ phiền não, quên việc thế gian. Nhưng nếu là sơ cơ mới tu, đâu dễ gì[...]

     
  • Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời -Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

    Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm[...]

     
  • 4. Tịnh Độ

    Hỏi: Tu Tịnh Ðộ chết về Cực lạc, còn tu Thiền chết đi về đâu? Ðáp: Câu này thầy Thanh Từ đã trả lời rồi. Tu thiền cốt đạt đến chỗ vô sinh mà nay lại hỏi đi về đâu thì vô lý. Người tu thiền chưa giác ngộ thì tùy nghiệp tái sinh. Riêng tôi thì tôi thấy không nên hỏi tu thiền chết đi về đâu mà nên hỏi tu thiền sống[...]

     
 
<<  13 4 5 6 7 8 927  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com