Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • An Tâm - HT Thích Thiện Siêu

    Cho nên Phật đã dạy: "Tự tại với tâm, tự tại với pháp". Thường chúng ta chỉ đi tìm sự an bình trong thế giới hiện tượng, tìm nguồn vui trong vũ trụ vật chất luôn chuyển biến vô thường, nên chúng ta chỉ nắm bắt được những bào ảnh an lạc. Và chính cái lạc ấy lại là nhân của cái khổ, nhân quả quả nhân, mãi vận hành, trong[...]

     
  • Niệm Phật – Mô Phật Mọi Lúc Mọi Nơi

    Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật – Mô Phật râm ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong[...]

     
  • Phật Ở Trong Tâm Hay Ngoài Tâm

    Cũng trong kinh Lăng Nghiêm, Ðức Phật còn dạy: Cái Tâm ấy, bổn tính nó vốn trong sáng. Vì thế, các ngươi mới có "cái thấy". Cái thấy này là nồng cốt của lục căn, nhưng nó không phải là lục căn. Lục căn có thể bị tiêu hoại, nhưng nó không tiêu hoại. Nó không gián đoạn, nó bất diệt, và chính nó đã triển chuyển theo lẽ[...]

     
  • Tinh Hoa Trí Tuệ Của Phật Hoàng Trần Nhân Tông

    Nghĩ về giá trị tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nếu không nói là giá trị văn hóa nhân loại, đã tạo nên một thời đại vàng son nhất của dân tộc ta trên nhiều lĩnh vực có tầm cỡ lịch sử vĩ đại, vượt cả không gian và thời gian, không những trong phạm trù ý thức mà siêu cả ý thức, thì[...]

     
  • Người Trí Thức Và Đạo Phật - Thiền Sư Nhất Hạnh

    Trừ ra ở những địa phương mà công cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo được tác dụng sinh hoạt theo chính pháp trên các phương diện giáo dục, xã hội và tâm linh, ở nhiều nơi, nhất là ở thôn quê, mỗi khi nói đến đạo Phật, một số trong chúng ta thường liên tưởng tới những ngôi chùa tối tăm với lối thờ phụng phức tạp và tới[...]

     
  • Ta Với Ta - GS-TS Cao Huy Thuần

    Thuở 1948-50, lúc tôi bắt đầu “quay một vòng hát mà chơi” trong gia đình Phật tử, anh Võ đình Cường đã cho xuất bản quyển Ánh Đạo Vàng mà thiếu niên chúng tôi hồi đó đều say mê. Từ đó đến nay, dù chẳng khi nào ở gần anh, tôi lúc nào cũng có cảm tưởng như anh em cùng sống với nhau dưới cùng một mái nhà- một mái chùa.

     
  • Thiện Tri Thức – Người Đưa ta Vượt Qua Gió Bụi

    Trong đời sống con người, sự tư duy hợp lý không cho phép ta suy nghĩ và kết luận trên thế gian này có một con người hoàn toàn xấu hay có một con người hoàn toàn tốt. Xấu và tốt hay thiện và ác của con người chỉ là những tập hợp của nhiều yếu tố tạo nên. Bản chất của nó là rỗng không, không có thật thể. Nên, nó[...]

     
  • Hôn Nhân, Gia Đình Hạnh Phúc Của Người Phật Tử

    Hôn nhân - gia đình là một tiến trình của cuộc sống, là một đặc trưng của xã hội loài người. Hôn nhân-gia đình làm cho xã hội tồn tại và thúc đẩy xã hội phát triển. Trong cuộc sống tự nhiên, việc duy trì nòi giống không chỉ dành riêng cho con người. Loài vật vẫn có những loài sống thành đôi, thành cặp, có trống có mái,[...]

     
  • Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức

    Chỉ trong vòng 50 năm qua, ngành sinh học và y học thế giới đã phát triển nhanh chóng hơn là trong khoảng thời gian 50 thế kỷ trước, về hiểu biết cũng như khả năng tác động của con người trên sự sống. Sự phát triển này cũng làm nảy sinh lên một số vấn đề đạo đức mới, được gom lại dưới danh từ "sinh đạo[...]

     
  • Hạnh Phúc Và Bất Hạnh

    Hạnh phúc là một khái niệm vô hình mà sao tất cả chúng ta đều dành suốt một đời tìm kiếm? Cái hạnh phúc đơn sơ của một ngày, một giờ trong bài hát đẫm chất triết lý Phật giáo này có dễ đạt được hay không? Trên trái đất với hơn 4 tỉ người của chúng ta, có bao nhiêu cá nhân đã, đang, và sẽ hài lòng với thứ hạnh phúc ngắn[...]

     
  • Muốn Khỏi Tam Tai Phải Gấp Niệm Phật

    Tam Tai trong Tam Tạng Thánh giáo nói có hai thứ: 1- Đại tam tai, 2- Tiểu tam tai, nhưng đại tam tai ít nói đến, mà thường nói là tiểu tam tai. Với đề mục muốn khỏi tam tai trong bài này là chính nói về tiểu tam tai.

     
  • Để Tâm Hồn Được Thanh Tịnh

    Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn.

     
  • Bồ Tát Và Kẻ Ngoại Tình

    Bồ Tát: Thật ra cây nến con vừa cầm giống như người đàn bà cuối cùng con đang yêu hiện nay, tình yêu nảy sinh từ trái tim, khi con cảm thấy yêu nó, để tâm ngắm nghía, con sẽ thấy nó sáng nhất, khi con để nó về chỗ cũ, con lại không tìm được một chút cảm giác sáng nhất. Thứ gọi là tình yêu cuối cùng và duy nhất của con[...]

     
  • Phật Giáo Và Phụ Nữ

    Chuyện nam nữ có lẽ là vấn đề (tạm gọi) - là muôn thuở. Nó bắt đầu từ thời kỳ hồng hoang mà đến nay vẫn mang tính thời sự nóng hổi! Để bàn vấn đề này liên quan đến tổ chức, quan điểm của Phật giáo, có lẽ phải bắt đầu từ những lý do căn bản như sau.

     
  • Vấn Nạn Tự Tử Trong Giới Trẻ Và Hậu Quả Sau Khi Chết

    Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chúng ta ngày càng tiếp thu được nhiều thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng, biết được hàng ngày hàng giờ có nhiều bạn trẻ tự tử mà nguyên do bị ức chế tình cảm, phiền não gia đình, thất vọng công danh, tự ti bản thân, buồn khổ cô đơn, trầm cảm bi khổ, bế tắc tiền[...]

     
  • Đừng Đổ Thừa Tất Cả Cho Nghiệp

    Người học Phật khi gặp nghịch cảnh thường lý giải rằng: do nghiệp ác trong quá khứ trổ quả nên giờ phải chịu quả báo. Lý giải này rất đúng theo những gì đức Phật đã nói, tuy nhiên nếu lạm dụng cách nhìn nhận này thì chúng tasẽ không thể làm chủ được cuộc đời mình. Người thành công là người nhận hết mọi trách nhiệm[...]

     
  • Chương 15: Chánh Tinh Tấn

    Câu hỏi: Chánh niệm sinh khởi khi có nhân duyên. Chúng takhông thể dùng ý chí để khiến chánh niệm sinh khởi; chánh niệmlà vô ngã. Nói vậy, thì có vẻ như chúng ta không thể nỗ lực để có chánh niệm. Tuy nhiên, tôi biết rằng chánh tinh tấn, trong tiếng Pali là sammå-våyåma, là một trong các chi thuộc Bát chánh đạo. Đặc[...]

     
  • Biển Hát Lời Kinh

    Biển hát lời kinh, sóng pháp rền (Hải chấn triều âm thuyết phổ môn) Biển sâu thẳm, biển mênh mông và diễm tuyệt, biển bao dung vô lượng và biến ảo vô biên... Vì thế biển cũng là Tâm. Hãy nghe biển hát, biển hát lời kinh. Biển vang rền, triều vọng tiếng... muôn đời hát lên lời kinh của cánh cửa phổ độ, cánh[...]

     
  • Con Người Có Cần Trọn Đạo Hiếu Hay Chăng? - HT Tuyên Hóa

    Nhưng nếu căn cứ vào pháp xuất thế mà nói chúng ta cần nỗ lực tu hành, dụng công học tập, phát đại tâm Bồ-đề thì đó là trọn vẹn đại hiếu, không phải là tiểu hiếu. Làm sao giải thích câu này? Bởi vì khi mình tu hành được thành công thì có thể siêu độ được bảy đời cha mẹ, khiến họ sanh lên cõi trời. Rằng: "Nhất tử thành[...]

     
  • Giáo Dục Thiếu Nhi Theo Quan Điểm Phật Giáo

    Các chùa hiện nay đều có tổ chức thuyết giảng sáng Chủ nhật, tu Bát quan trai, lớp học giáo lý, hướng dẫn các em thực hành nếp sống tri túc, hướng dẫn lối sống đạo đức Phật giáo, cho các em tham gia đi hành hương, từ thiện nên tạo điều kiện cho các em học tập và thực hiện. Dần dần, các em sẽ biết hình thành nhân cách[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1227  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com