Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Tư Tưởng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều

    Những con sóng bạc trường giang lắng mình, trở về hội ngộ cõi uyên nguyên huyền ảo, cõi ban sơ hoa hạnh ngân dài. Không gian tĩnh lặng. Hết thảy mọi tinh thể lần lượt hiển hiện như tự thân ban đầu của nó. Những cánh nhạn vút qua rồi lặng lẽ.

     
  • Giữ Tâm Trạng Cân Bằng

    Bí mật của hành thiền tiến bộ và thành công là luôn giữ cho được tâm trạng cân bằng và thoải mái, không căng thẳng mà cũng không căng thẳng. Kinh 42 Chương kể chuyện tăng sĩ Sona, khi hành thieenfkhoong làm sao giữ được tâm trạng cân bằng. Khi thì đầu óc căng thẳng quasinh ra đau đầu, khi thì buông lỏng quá sinh ra[...]

     
  • Vô Thường Là Lẽ Sống

    Vô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh. Đi từ trạng thái này qua trạng thái kia xảy ra tự nhiên. Không phải hãm lại sự chuyển động và[...]

     
  • Chữ Hiếu Và Tình Người

    Hằng năm, cứ đến ngày Vu Lan, ngày báo hiếu của toàn thể Phật tử Việt Nam, quý Phật tử tại Thiền Viện Vạn Hạnh lại được nghe chư Tăng nói chuyện về chữ hiếu trong đạo Phật. Năm nay có thêm sinh hoạt của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Viện đóng góp thêm vào màu sắc nghiên cứu qua bài nói chuyện về tình người và đạo[...]

     
  • Vai Trò Của Cha Mẹ Trong Gia Đình Phật Giáo Hiện Đại

    Nhà trường không thể hoàn toàn thay thế bạn trong việc truyền đạt những kiến thức ứng xử trực tiếp trong gia đình. Ðơn giản như việc cùng các con dâng thức ăn ngon cho ông bà, mắc mùng, trải chăn gối cho ông bà ngủ, tập cho con cái các kỹ năng quan sát mọi việc trong gia đình, biết quan tâm hỏi han tới sức khỏe, bệnh[...]

     
  • HT Thích Trí Tịnh: Cố Gắng Hết Mình, Đừng Dính Đến Quyền Lợi

    Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua. Không phải hàng xuất gia không bị dính mắc vào quyền lợi. Huống nữa, chính quyền lợi đó sẽ đem đến những tai họa cho thân mình. Mấy huynh đệ tuổi còn[...]

     
  • Chương 13: Bát Chánh Đạo

    Nina: Phát triển tuệ minh sát, vipassana, chính là phát triển hiểu biết sâu sắc về bản thân mình, về cuộc sống hàng ngày của mình. Tuy nhiên, dường như mọi người muốn biết các thứ khác chứ không phải là bản thân họ. Phải chăng chúng ta sợ biết về bản thân mình? Đức Phật đã chỉ ra rằng, hiểu biết về bản thânmình ích lợi[...]

     
  • Phật Pháp Trị Bệnh Tâm Tận Gốc - HT Thích Thanh Từ

    Lần này cũng như các lần trước, đoàn bác sĩ lên thăm bệnh cho Tăng Ni của Thiền viện, sau đó có xin tôi một thời pháp ngắn, năm nay cũng như vậy. Kỳ trước tôi nói phương thuốc trị từng tâm bệnh của con người, kỳ này tôi nói phương thuốc trị tận gốc rễ của tâm bệnh.

     
  • Chí Trai Trời Thẳm Tung Hoành ...

    Thuở còn nhỏ, tôi thường tìm đọc thơ của các Thiền sư Việt Nam, nhất là thời Lý - Trần, thích lời lẽ chân phương mà thoát tục, âm điệu trầm mặc mà kích động ý chí, song nghĩa lý hãy còn mù mờ lắm. Bài thơ Hưu hướng Như Lai cứ ám ảnh tôi mãi như một nỗi bâng khuâng bởi những điều khó hiểu, khó lãnh hội trong ngữ khí của[...]

     
  • Phương Pháp Rèn Luyện Tâm

    Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong bản tin tức hàng ngày, bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn, có các thầy tu áo vàng, với không khí dầy đặc mùi khói nhang. Bạn có cảm giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể đấy chỉ là một[...]

     
  • Chương 12: Vipassana

    Câu hỏi: Trong phát triển vipassanå, hay minh sát tuệ, chúng tahọc để thấy mọi thứ như chúng là. Thấy mọi thứ như chúng là có nghĩa là: thấy nama và rúpa như chúng là. Vì vậy, chúng ta cần phải phân biệt giữa nama và rúpa một cách rõ ràng hơn. Rúpa là cái không kinh nghiệm gì cả. Liệu chúng ta có thể nói rằng nama là[...]

     
  • Từ Những Ý Thức

    Khi còn trong bụng mẹ, chờ đợi được sinh ra con người đã phải quờ quạng tự muốn giải thoát khỏi tù túng tối tăm này. Và rồi khi chào đời, con người lại tiếp tục quờ quạng muốn giải thoát những trói buộc phiền lụy cuộc đời. Như thế đó, cả hai hoàn cảnh trước khi được sanh ra, sau khi có mặt, con người đều nằm trong vòng[...]

     
  • Cách Đối Trị Hôn Trầm Tán Loạn Khi Niệm Phật

    Người tu có lúc tâm tư lạc vào trạng thái mê mờ, nặng nề muốn ngủ; đó là vọng chướng hôn trầm. Hoặc có lúc miệng tuy niệm Phật, song tâm lại vẩn vơ tưởng chuyện đâu đâu; đó là vọng duyên tán loạn. Hôn trầm và tán loạn hai chướng duyên này rất nguy hại, vì nó phá hoại người tu, khiến cho không thể vào chánh định.

     
  • Vô Thường Là Lẽ Sống

    Vô thường không phải là một điều xấu, nó cũng có mặt tốt: nếu hạnh phúc không tồn tại mãi mãi, thì sự bất hạnh cũng không vĩnh cửu. Khi hết hạnh phúc, người ta bất hạnh; và người ta cũng trở nên hạnh phúc khi hết bất hạnh. Đi từ trạng thái này qua trạng thái kia xảy ra tự nhiên. Không phải hãm lại sự chuyển động và[...]

     
  • Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân? - Pháp Sư Tịnh Không

    Trong nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có thể nói thời đại này, vong nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự. Trước đây Phật giáo dạy người sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho người chết. Đó là lý do Phật giáo bị nhìn nhận dưới góc độ mê tín dị đoan. Nhiều người cho rằng Phật giáo là tôn giáo thấp kém, họ kịch[...]

     
  • Điểm Tĩnh Trước Khen Chê

    Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen chê thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.

     
  • Nghề Vợ Chồng

    Tình yêu suông không đủ đem lại hạnh phúc. Tình yêu chỉ là động cơ thúc đẩy hai người đến với nhau, nhưng sống chung hạnh phúc là một việc khác. Nó đòi hỏi mỗi người phải biết cách cư xử với nhau. Trong các đạo giáo gọi đó là “đạo vợ chồng”. Đạo vợ chồng thường chỉ dạy “bổn phận” (duty, devoir) của vợ chồng. Biết[...]

     
  • Người Cư Sĩ Tại Gia

    Vấn đề “Hộ pháp” được nêu lên trong trường hợp nầy. Nó là vấn đề tự lợi lợi tha mà muốn sống có ý nghĩa và muốn phổ biến ý nghĩa ấy trong mọi tầng lớp và mọi thế hệ, bổn phận chúng ta buộc chúng ta phải có. Muốn”Hộ pháp” – duy trì Phật pháp – thì người tại gia (tức hàng Cư sĩ Phật tử) phải làm gì ?

     
  • Hoằng Pháp Phật Giáo Ở Nông Thôn: Dễ Hay Khó?

    Nhiều vị tu sĩ khi học xong không muốn trở về chùa cũ,trong đó có lý do là chùa ở nông thôn hẻo lánh, khó thực hiện được bản nguyện hoằng dương chánh pháp.

     
  • Người Kiêng Dè Dâm Dục Sẽ Khỏe Mạnh Tăng Tuổi Thọ - Ấn Quang Đại Sư

    Tôn Chân Nhân nói: Thân người chẳng phải do vàng sắt đúc thành, mà là cái thân do khí huyết kết thành. Người đối với sắc dục không thể tự tiết chế, thoạt đầu nói là “chẳng trở ngại”, đôi khi buông thả thì [thân thể] đã tổn thương theo thời gian, tinh tủy thiếu hụt, khí huyết suy bại, cái thân phải chết.

     
 
<<  17 8 9 10 11 12 1327  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com