Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Cội Nguồn Của Chiến Tranh

    Đức Phật dạy cho chúng ta con đường duy nhất để đạt được hòa bình là phải loại bỏ gốc rễ, nguyên nhân chiến tranh, đó là : Tam độc (tham lam, sân hận, si mê). Ngày nay, thế giới chúng ta bị phân chia thành nhiều nhóm tư tưởng khác nhau. Với sức mạnh quyền lực họ dồn cả tâm trí và tài lực vào các cuộc chiến tranh[...]

     
  • 11. Chúng Sinh Vô Biên Thệ Nguyện Độ

    "Bồ-tát úy nhân, chúng sinh úy quả." Bồ-tát thì sợ nhân, chúng sinh thì sợ quả. Nhân quả, hai chữ này chẳng những chúng sinh không thể thoát khỏi mà ngay cả Phật, Bồ-tát cũng chẳng thể trốn đặng. Chỉ vì Bồ-tát có cái nhìn sâu sắc nên Ngài chẳng tạo nhân ác; do vậy thọ hưởng được quả khoác lạc. Chúng sinh, nhãn quang[...]

     
  • 10. Niệm Danh Hiệu BồTát Có thể Minh Tâm Kiến Tánh

    Bản tính của chúng sinh thì thích sướng, ghét khổ. Do vô minh che đậy nên chúng sinh không biết cách để đạt tới sự an lạc sung sướng, thoát ra khỏi sự thống khổ. Do đó, tuy rằng miệng luôn nói là truy cầu sự an lạc nhưng, bất hạnh thay, hễ càng tìm kiếm thì càng thêm thống khổ.

     
  • 9. Ðừng Chờ Ðến Lúc Khát Mới Ðào Giếng

    Ðây là bịnh thông thường của chúng sinh: Khi chưa bịnh thì thế gian nầy thật hết sức sung sướng và đầy đủ. Ðến khi bịnh, không động đậy được, không ăn uống được, mất hết tự do, chịu đủ thứ thống khổ khó nhẫn, lúc đó mới biết rằng nguyên nhân cái khổ là do thân nầy mà ra.

     
  • 8. Niệm Phật Giống Như Gọi Ðiện Thoại

    "Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt," chữ niệm đầu tiên nói lên ý niệm do tâm phát ra. Chữ niệm thứ hai là chỉ ý niệm do miệng thốt ra. Nếu chỉ có ý niệm thứ nhì, tức là ý "niệm" phát ra từ nơi miệng thì không còn là ý niệm chân thành.

     
  • 7. Thức Khuya Dậy Sớm, Vì Ai Mà Bận Rộn?

    "Túc hưng" nghĩa là dậy sớm, "Dạ mỵ" nghĩa là ngủ ban đêm. Có những người luôn làm nô lệ cho bản thân mình. Thức khuya dậy sớm tại vì sao? Cứu cánh vì ai mà bận rộn lăng xăng như vậy? Vì người khác? Vấn đề này tôi tin chắc rằng có nhiều người không giải đáp được, thậm chí có người còn nói: "Tôi không bận rộn chuyện gì[...]

     
  • 6. Tu Hành Có Bốn Giai Ðoạn

    Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. Ðó là chuyện hiển nhiên, ai cũng biết. Nhưng quý-vị có biết chăng là đời người cũng phân thành bốn giai đoạn: Sanh, lão, bệnh, tử. Làm người, ai ai cũng chết, nên mình phải tính chuyện về sau mà lo tu Ðạo. Tu hành cũng có bốn giai đoạn, tức là: học, hành, thành, và liễu.

     
  • Quay Về Quê Cũ

    Con người từ đâu sanh ra và chết rồi sẽ đi về đâu là một câu hỏi khiến cho nhiều thức giả đã phải đau đầu nhức óc nhưng vẫn chưa tìm ra câu trả lời. Phải chăng do một niệm bất giác khởi lên mà có ra chúng sanh rồi không biết quê cũ quay về để rồi phải chịu khổ trầm luân trong luân hồi sanh tử.

     
  • 5. Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba

    "Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là cổ vỏ hoặc bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp. So sánh với tội trực tiếp thì tội gián tiếp nầy nặng hơn một phần, bởi vì tự mình đã có tội rồi mà mình còn mang thêm tội nữa[...]

     
  • 4. Sám Hối Tức Là Cải Quá Tự Tân

    Chúng sinh thì bội giác hợp trần (quay lưng rời bỏ sự giác ngộ sáng suốt để hòa mình trộn lẫn với bụi bặm vô minh), luôn bị trần lao ngũ dục (tham tài, tham sắc, tham danh, tham ăn, tham ngủ) làm cho xoay chuyển, khiến nghiệp chướng càng ngày càng tăng thêm. Phật thì siêu thoát mọi ngũ dục trần lao, không còn tạo[...]

     
  • 3. Cực Lạc Thế Giới Ở Ngay Trước Mắt

    Thế nào là "Điền viên tương vũ hồ bất quy?" Điền tức là ruộng, là ruộng tâm. Khi ta chẳng tu tâm, để mặc cho tạp niệm phát sanh thì cũng giống như ruộng vườn đầy cỏ dại vậy. Ruộng tâm trở thành hoang dã. "Mao tắc bất khai," cỏ dại dẫy đầy, không nhổ sạch được, thì ta không cách gì phản bổn hoàn nguyên, minh tâm kiến[...]

     
  • 2. Chú Đại Bi Tiêu Trừ Tai Nạn

    Ngay trong lúc thời tiết nóng bức tột độ mà quý-vị không sợ nóng cũng chẳng sợ đường xa núi cao, tới đây tham gia đả thất thì như vậy có điều gì lợi chăng? Sự lợi ích chân chính thường khó diễn bày. Giống như người uống nước, lạnh hay nóng chỉ tự mình biết. Duy người có tâm chân thật mới lãnh hội được sự diệu kỳ.

     
  • 1. Phật Pháp Là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Đời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
  • Khai Thị - HT Tuyên Hóa - Quyển 1 - Vài Nét Về Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Có lần Ngài đang tọa Thiền thì chợt có vị khách đến viếng. Vị khách ấy, ngạc nhiên thay, chính là Lục Tổ Huệ Năng! Ðức Tổ Sư dạy Ngài rằng trong tương lai Ngài sẽ tới Mỹ quốc để độ sinh, rằng ở Tây phương Ngài sẽ gặp nhiều kẻ hữu duyên có thể hoằng dương Phật Pháp và Ngài sẽ độ vô lượng vô biên chúng sanh.

     
  • Rằm Tháng Giêng Trong Đời Sống Tâm Linh Của Người Việt Nam

    Thật ra rằm tháng Giêng tuy không phải là lễ quan trọng của Phật giáo so với rằm tháng Tư (Phật đản) và rằm tháng Bảy (Vu lan) nhưng trùng hợp với lễ Thượng nguyên và Tết Nguyên tiêu trong dân gian, đồng thời ngày này là rằm đầu tiên của năm mới, thời điểm thích hợp nhất để cầu nguyện an lành cho cả năm, nên thu hút sự[...]

     
  • Hủ Tục Đầu Xuân - Dâng Sao, Xem Tuổi

    Những ngày đầu xuân, thay vì chào đón mùa xuân mới bằng nụ cười tươi mát, chúng ta lại bắt đầu bằng sự sợ hãi, âu lo vì: năm nay là năm tuổi!!! Mới đầu năm mà bị người này hăm he, người khác nhắc khéo: ‘Năm nay năm tuổi của bạn đó nhe! Tránh đi lại càng nhiều càng tốt. Đặc biệt là đầu năm, đừng có đi xông đất nhà nào[...]

     
  • Xuân Về Bên Cành Vô Ưu

    Có nhiều người đã may mắn tìm được điểm tựa của mình, đồng thời biết cách tựa như thế nào cho đúng. Họ tìm đến cửa chùa, học cách tu tập để giải thoát chính bản thân mình khỏi những dục vọng đã từng làm họ mệt nhoài; cởi bỏ những trói buộc và bao lâu nay họ cứ giằng co mãi.

     
  • Đón Tết Ở Chùa

    Có một vị sư từng đưa ra ý tưởng mở khóa tu “ngày ba mươi tết”, để xem Phật tử có thật tu trong bận rộn. Đó cũng là thông điệp “ba mươi tết của cuộc đời”, chúng ta sẽ phải bỏ lại mọi thứ dẫu quý giá vô ngần lật qua một trang đời khác.

     
  • Mong Cảm Giác Bình An Ngày Tết

    Tết, không chỉ là một thời khắc của năm, mà còn là lúc để mình được sống với bản thân, với gia đình, với bạn bè. Những cơn gió Tết bắt đầu thổi vi vút trong cõi nhân sinh này. Người xa xứ bắt đầu nhao nhao nhớ Tết.

     
  • Vì Sao Mùa Xuân Trong Đạo Phật Được Gọi Là Xuân Di Lặc?

    Mùa Xuân trong đạo Phật được gọi là xuân Di Lặc vì chư Tổ chọn ngày bắt đầu năm mới (mùng một Tết Nguyên Đán) là ngày vía đức Di Lặc và Phật Tử mang ý nghĩa "Xuân Hoan Hỷ", "Xuân Hy Vọng", hay "Xuân Hạnh Phúc".

     
 
<<  12 3 4 5 6 7 827  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com