Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Nhân Quả Nghiệp Báo Trong Hạnh Hiếu Đạo Phật

    Mục tiêu trao đổi Phật pháp của người con Phật là nhằm để phát triển trí tuệ. Muốn phát triển trí tuệ thì đầu tiên phải tin vào nhân quả. Nhưng tin vào nhân quả, chỉ mới là bắt đầu. Giờ cần hiểu về nó để có thể ứng dụng vào từng trường hợp cụ thể trong cuộc sống của mình.

     
  • Tai Hại Mê Tín - HT Thích Thanh Từ

    Người mê tín theo quỉ thần là tin một cách quàng xiên không có căn cứ, không có lý luận, tin bướng tin càn, mất hết lý trí, trở thành con người khờ khạo. Ðó là hình ảnh những người tin vào ông đồng bà bóng, xác cô xác cậu tạo nên.

     
  • Đừng Buồn Lo Chi Cả

    Ta đến với cuộc sống bằng tiếng khóc, ra đi hai bàn tay trắng, trả lại những gì đã mượn vay. Mấy mươi năm trên cuộc đời như là một món nợ lớn của chúng sanh. Nghiệp, chiêu nghiệp, ta dẫm lên biết bao nhiêu người khác để ta tồn tại.

     
  • Nhận Thức Đúng Về Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật

    Trong cuộc sống, chúng ta không ít lần thốt lên: “Ôi nghiệp tôi nặng quá” hay “Âu đó cũng là nghiệp của mình”.Khi chúng ta nói đến chữ nghiệp thì thường hàm ý là xấu, là không tốt. Bởi lẽ, con người chỉ ý thức sâu sắc về nghiệp chỉ khi con người rơi vào một hoàn cảnh bi đát đau thương, một hoàn cảnh trái ngang, chua[...]

     
  • Một Vài Phương Pháp Chuyển Hóa Tâm Sân Hận

    Hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng đều biết sự tai hại của cơn sân hận và đã từng nhiều lần nếm mùi vị nóng rát, khó chịu của nó. Nó có sức mạnh rất lớn có thể khiến ta làm một việc ác tày trời mà không hề sợ hãi chút nào. Một người bình thường rất hiền lành, ăn nói rất nhỏ nhẹ, rất sợ mích lòng người khác, không[...]

     
  • Người Niệm Phật Chớ Nên Nghe Nhiều Pháp

    Có nhiều vị đồng tu trong nhà chất cả một kho băng giảng kinh thuyết pháp và kinh sách, thế mà họ vẫn cứ thường xuyên săn tìm pháp mới. Tôi không biết là làm sao họ có đủ thời giờ để nghe cho hết đây? Trong khi đó, chính tôi, nhiều khi chỉ một bộ pháp mà tôi nghe đi nghe lại hoài vẫn chưa hiểu thấu, còn cần phải nghe[...]

     
  • Thước Đo Người Tu

    Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không ?

     
  • Sự Hưng Thịnh Của Phật Giáo Không Nằm Ở Chùa To Phật Lớn

    Những ngày đầu xuân Kỷ Hợi, không khí lễ hội lan tỏa từ thành thị đến nông thôn, trong đó hình ảnh ấn tượng nhất là cảnh người người chen chân nơi cửa Phật. Chùa càng to, tượng càng lớn thì lượng người đổ về càng đông. Nhìn những hình ảnh ấy, có người thấy mừng vì chùa chiền được mở mang xây dựng, giúp dân chúng tự do[...]

     
  • Tài Năng Và Đức Hạnh

    Tài năng và đức hạnh là mục tiêu hướng đến để tự hoàn thiện của moãi con người. Tài là năng lực, khả năng của con người được biểu hiện tốt trong một lãnh vực, cũng như ta gọi làm việc giỏi, có hiệu quả là tài. Tài, đức là cái đạo để lập thân. Những phẩm chất tốt có nơi con người goïi là đức, khi biểu hiện ra hành động[...]

     
  • Học Tập, Hành Trì Đạo Phật Trong Thời Đại Hiện Nay

    Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Ðạo Phật được. Họ có quá ít thời giờ giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc Kinh hay những sách viết về Ðạo Phật thường hay dùng những[...]

     
  • Đừng Mang Phàm Tâm Vào Chùa Trong Ngày Đầu Năm Mới

    "Thăm chùa nhưng cũng là thăm các công trình kiến trúc, mỹ thuật, phong cảnh của ngôi chùa, ngôi đền đó. Do đó, đến chùa cần phải chuẩn bị tâm thành kính, khi cầu nguyện nên cầu chữ bình an. Trong đó có bình an trong bản mệnh của mình, bình an trong cuộc sống và bình an trong mọi công việc", Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm[...]

     
  • Các Vua Nhà Nguyễn Đón Tết Ngày Xưa Như Thế Nào?

    Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì? Theo sách Lễ tết, ăn chơi trong cung Nguyễn, dưới thời phong kiến, lễ đón năm mới dưới thời phong kiến được bắt đầu từ ngày 1/12 hàng năm.

     
  • Những Nghề Tạo Nghiệp Xấu Nên Tránh Trong Năm Mới

    Đức Phật biết rất rõ nhân quả thiện ác, nên Ngài muốn cho đệ tử của mình thoát ra khỏi cảnh khổ đau, Ngài thường ngăn cấm không cho người cư sĩ hành các nghề nghiệp ác, dù nghề nghiệp ấy kiếm tiền rất dễ, nhưng nó không phải là hạnh phúc chân chánh.

     
  • Tìm Hiểu Về Tết Nguyên Đán

    Tết là sinh hoạt văn hóa cổ truyền quan trọng nhất của người Việt ở vùng đồng bằng từ xưa đến nay. Trải qua thời gian, Tết ngày nay đã có những thay đổi so với xưa dù vẫn sắm sửa Tết, tắm mình trong không khí Tết, hưởng thụ Tết và sinh hoạt Tết, tuy nhiên triết lý về Tết thì gần như không thay đổi.

     
  • Đừng Đốt Vàng Mã Và Đi Lễ Chùa Bằng Tâm Lý "Xin -Cho"

    Đi lễ đền, chùa là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt từ bao đời nay. Nó không chỉ thể hiện đức tin của người Việt mà còn cho thấy những ước nguyện, khát vọng, sự hướng thiện của con người vào cuộc sống. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, văn hóa đi lễ đền, chùa dần bị méo mó với nhiều hình ảnh không đẹp[...]

     
  • Nhìn Người Đẹp Có Khi Cũng Đắc Đạo

    Theo nhận xét của các bậc Trí giả học Phật thì các sự vật trên cõi đời này nếu được nhìn đúng thực tướng thì chúng đều là uế nhiễm, mục nát. Hãy lấy một chiếc đầu trống trơn làm thí dụ. Nhìn gương mặt có nét rất dễ thương, nhưng nếu ta cạo lớp sơn và bột (trang điểm) đó ra, ta thấy lớp da! Lột lớp da chúng ta mới thấy[...]

     
  • Thiền Tại Công Sở: Lối Vào "Siêu" Quản Lý

    Thiền sư Jiso có dạy rằng: "Không định kiến là điều uyên áo nhất". Không định kiến nghĩa là cởi mở đối với tất cả các sự kiện, đừng vội phán xét một người hay một tình huống nào đó. Bởi nếu tâm trí bạn chứa đầy các định kiến thì sẽ không còn chỗ cho một ý tưởng hay nữa. Ví như khi hai tay bạn đã nắm đầy đồ vật thì bạn[...]

     
  • Ghen Tuông

    Bản chất của thương yêu là phải có tính đồng nhất. Niềm vui của ta cũng chính là niềm vui của người kia, nỗi khổ của người kia cũng là nỗi khổ của ta. Không có cái ước vọng của riêng anh mà em không biết, không có cái sở thích của riêng em mà anh chẳng cần quan tâm. Anh và em khi đã kết tóc se duyên thì hai cuộc đời[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Khỏi Già?

    Khi nào các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa? Già là một điều không ai tránh khỏi. Hiện nay các viện nghiên cứu y khoa đã cho biết một cách chính xác các bộ phận trong cơ thể của con người bắt đầu thoái hóa từ lúc nào.

     
  • Chương 16: Chánh Niệm

    Câu hỏi: Trí tuệ thấy thực tại như nó là chỉ có thể phát triển khi có chánh niệm. Liệu chúng ta có thể làm điều gì đó để có chánh niệm về nåma và rúpa, nhờ đó paññå biết thực tại như chúng là sẽ sinh khởi hay không?

     
 
<<  15 6 7 8 9 10 1127  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com