Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • 33. Nổi Bất Hạnh Của Cửa Phật

    Tới lúc chết rồi mà vẫn cho là bí mật, bí mật, bí mật... Mật đến chỗ rơi vào địa ngục vẫn còn mật. Tôi vừa nói cho quý-vị nghe công án của gốc cây đó, quý-vị không tin cũng chẳng sao. Bây giờ chúng ta thảo luận đến vấn đề sau đây, tuyệt đối không thể không tin được.

     
  • 32. Si Ái Triền Miên

    Sự tai hại nhất trên đời là ái tình sâu đậm. Việc cao thượng nhất là tu đạo thanh tịnh. Quý-vị xem gốc cây nầy gồm có hai nhánh, song đôi hợp thành một, nhánh trên nhánh dưới kết hợp với nhau, quý-vị biết đó là gì không? Ðây là do vô lượng kiếp về trước có một đôi nam nữ thương yêu nhau rất sâu đậmSự tai hại nhất[...]

     
  • 31. Ðạo Tràng Tốt Khó Tìm

    Hỏi: Vì sao hiện tại Phật-giáo đồ không chịu hiểu chính pháp, chỉ mong cầu thần thông? Vì sao hiện giờ đa số tín đồ tham tiền? Ðáp: Vấn đề nầy rất là quan trọng bởi vì hiện tại con người đều bị trúng độc của đồng tiền. Ở trên mặt đồng tiền có chất độc vô cùng. Có thể nói là ma quỷ bôi thứ độc ấy lên đồng tiền khiến[...]

     
  • 30. Khi Ðắm Trước Hương Vị Thiền Thì Mọi Chuyện Ðều Sai Lầm

    Tọa thiền đừng tham đắc vị thiền. Thế nào là vị thiền? Ðó tức là cảm giác sung sướng của thiền. Ngồi một thời gian khá lâu, tự nhiên mình sẽ có cảm giác rất là tự tại, thoải mái và sung sướng vô cùng. Nếu mình tham trước cảnh giới tự tại sung sướng đó, thì không dễ dàng mà tiến bộ

     
  • 29. Vô Qui Củ Bất Thành Phương Viên

    29. Vô Qui Củ Bất Thành Phương Viên

     
  • 28. Phật Pháp Là Gì?

    Muốn hiểu chân lý đạo Phật thấu đáo, trước tiên mình cần tự tu nhẫn nhục, bố thí. Thế mới đưa tới thành tựu. Mình cần "xoay ngược lại," tức là phải tách biệt với người đời, không a dua theo trào lưu. Tu đạo mình cần "Ðổi ngược lại." Nghĩa là sao? Tức là: "Nhường cho người việc tốt, tự mình lãnh việc xấu." Buông bỏ bản[...]

     
  • 27. Xin Bồ Tát Làm Tiêu Độc Cho Toàn Cầu

    Dùng cam lồ và nước pháp tẩy trừ độc khí trên thế giới. Ðộc tiêu một phần, thế giới bình an thêm một phần. Tại sao ta đả Ðịa Tạng Thất? Bởi vì hiện tại thế giới có quá nhiều tai nạn, nên chúng ta cần Ngài Ðịa Tạng Bồ-tát dùng sức bổn nguyện làm tiêu mọi tai nạn.

     
  • 26. Đại Thiện Đại Ác Vượt Ngoài Số Phận

    Thiền sư đáp rằng: "Ngài là kẻ thư sinh đọc sách, sao lại không biết trong Kinh Dịch có một câu nói rất rõ là: "Thú kiết tỵ hung," nghĩa là tới chỗ tốt, tránh chỗ xấu. Nếu mà số mạng không thể trốn được thì làm sao tới chốn an tường, tránh xa điềm dữ.

     
  • 25. Phật Pháp Rất Bình Ðẳng

    Phật-pháp rất thâm áo. Khi ở trong Phật-pháp mình không cảm thấy chỗ nào tốt, khi ở ngoài Phật-pháp mình cũng chẳng thấy chỗ nào xấu. Song, trong Phật-giáo một phần công, một phần tội đều chẳng bao giờ sai lạc. Ðạo Phật hết sức tự do, bình đẳng, chẳng có chuyên chế, cũng chẳng đi vào chỗ cực đoan.

     
  • Giáo Dục Là Gì?

    Chữ giáo có nghĩa là chỉ bày, nâng đỡ. Chữ dục nghĩa là mong muốn, trưởng thành. Hai chữ nầy nếu ghép đứng chung lại, có nghĩa là một vị Thầy, Cô làm nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ bày cho đoàn hậu học trong ý nghĩa là mong muốn thế hệ kế thừa tiếp nối được con đường của người xưa đã đi trên nhiều phương diện khác nhau trong[...]

     
  • 24. Làm Vừa Đủ Là Trung Đạo

    Không gấp không chậm là trung đạo; đi đứng nằm ngồi đều không rời "cái nầy," xa rời khỏi "cái nầy" tức là sai lầm. "Cái nầy" là cái gì? Ðó chính là Trung-đạo liễu nghĩa.

     
  • 23. Ðả Thiền Thất Phải Khắc Kỳ Thủ Chứng

    Quý-vị hãy nghĩ xem, người có tư tưởng như vậy phải chăng là đã khai ngộ? Tôi dám chắc rằng, tuyệt đối y chưa khai ngộ! Tại sao vậy? Bởi vì mới ngồi lên thiền sàng mà vọng tưởng đã đầy dẫy như thế, nếu không vì cầu danh thì cũng là cầu lợi. Vì danh lợi mà dụng công thì làm sao khai ngộ được.

     
  • 22. Hãy Nỗ Lực Vì Hòa Bình Thế Giới

    Thế giới hiện tại là do nhiều quốc gia hợp thành. Mỗi một quốc gia gồm nhiều gia đình làm nên. Mỗi gia đình gồm nhiều người tạo thành. Vì vậy mỗi cá nhân có quan hệ liên đới rất lớn đối với toàn thể thế giới.

     
  • 21. Tình Ái Và Dục Vọng là Tảng Ðá Buộc Chân Người Tu Ðạo

    Người tu Ðạo đừng nên suy nghĩ về tình ái dâm dục, càng không nên có hành vi yêu đương. Ðối với bất cứ người nào, không nên sinh lòng yêu đương; hễ có lòng yêu đương thì gốc khổ không thể tránh được; vì có lòng yêu đương thì khó thoát vòng sinh tử.

     
  • 20. Đừng Chờ Tới Lúc Già Mới Học Đạo

    Tại sao mãi tới hôm nay mình vẫn chần chờ, chưa chịu tu? Sinh ra ở thế gian này, chúng ta phải biết mau mau tu hành, đừng nên chờ đợi. Lúc trẻ không tu, chờ đến khi đầu bạc mới tu thì nhiều khi không còn kịp nữa, cho nên có câu rằng: Mạc đãi lảo lai phương học Ðao, Cô phần tận thị thiếu niên nhân.

     
  • 19. Vạn Vật Ðều Nói Pháp Cho Mình

    Hễ tỏ rõ thì mới buông bỏ đặng. Không tỏ rõ thì cứ mãi chấp trước. Trong Kinh Hoa Nghiêm có dạy rằng: "Phật thị hiện bách thiên ức chủng âm thanh, vi chúng sanh diễn thuyết diệu Pháp." Nghĩa là Phật thị hiện trăm ngàn ức loại âm thanh, để diễn nói Pháp mầu cho chúng sinh. Chúng ta cần giác ngộ tất cả các âm thanh[...]

     
  • 18. Tu Đức - Tạo Nghiệp

    Chúng ta tại sao chưa thành Phật? Là bởi chúng ta chưa có tu vô lượng vô biên công đức. Công đức của mình so với Ngài thật quá sai lệch. Bởi vì một mặt thì mình tu hành, một mặt thì tạo tội nghiệp; do đó "Công tu không bằng tội nghiệp tạo ra."

     
  • 17. Trí Huệ Quang Minh Từ Vô Lậu

    Cái lậu lớn nhất là dục lậu (lòng dâm dục), nếu mình có lòng dâm thì cũng giống như tài sản (công đức) của mình bị bọn cướp (lòng dục vọng) đoạt mất đi. Cũng giống như thân cây bị sâu khoét không còn dùng đặng. Lại cũng giống như mâm đồ ăn thơm ngon lại bị bỏ một đống phân ở bên trên làm cho người ta buồn nôn đến ba[...]

     
  • 16. Ưng Vô Sở Trụ Nhi Sanh Kỳ Tâm

    Ðạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả). Do đó khi giảng Chú Lăng Nghiêm, tôi có nói rằng: "Tác lễ vô trụ hóa vãng sanh." Chữ "sanh" này có nghĩa là sanh sanh không ngừng, hóa hóa chẳng dứt. Tác lễ là lễ lạy chư Phật.

     
  • 15. Học Phật Cần Có Chân Tâm

    Học Phật-pháp mình cần phải có tâm chân thật, nhất cử nhất động, nhất ngôn nhất hạnh đều phải chân thật. Ðừng nên như kẻ thế tục, một nửa thật nửa giả. Nói năng thì lúc có chút thiệt thà; lúc lại đầy giả dối. Người tu Ðạo lúc nào cũng phải nói thật, làm chuyện thật, không được nói láo. Mỗi một ý niệm, phải bỏ đi điều[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 727  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com