Lưu trữ trong thư mục: Mạn Đàm Phật Pháp

  • Nghĩa Vụ Giáo Dục Của Vạn Phật Thánh Thành

    Tại Vạn Phật Thánh Thành đã có thành lập trường Tiểu-học Dục Lương, trường Trung-học Bồi Ðức và trường Ðại-học Pháp Giới, tất cả đều miễn học phí. Ðó tức là nghĩa vụ giáo dục của Vạn Phật Thánh Thành. Bây giờ tôi sẽ kể cho các bạn nghe nhân duyên gì mà mình không thâu học phí.

     
  • 45.Tham Hưởng Thọ Thì Cần Gì Xuất Gia

    Người xuất gia nhất định phải có một nền tảng tu hành cho vững vàng. Nền tảng vững vàng là gì? Tức là nghiêm thủ giới luật. Người xuất gia phải cần học thuộc lòng "Tứ Phân Luận" tức là Luật Sa-di, Luật Tỳ-kheo, Luật Tỳ-kheo-ni, Kinh Phạm Võng, v.v... rồi nghiên cứu tường tận, thì mới đủ tư cách làm người xuất gia.

     
  • 44. Mười Pháp Giới Không Ngoài Một Niệm Của Tâm

    Tất cả chỉ tâm tạo: Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Vạn Pháp đều do tâm tạo ra. Ngay cả Phật cũng do tâm quý-vị tạo ra đó. Nếu tâm quý-vị tu Pháp Phật thì thành Phật đạo. Nếu quý-vị thích Bồ-tát hạnh thì tu Bồ-tát đạo, thành một vị Bồ-tát. Nếu quý-vị lòng muốn đọa địa ngục thì cứ nhắm hướng địa ngục mà tu thì tương lai sẽ[...]

     
  • 43. Viên Mãn Mười Tuần Thiền

    Hôm nay là ngày cuối của mười tuần thiền thất, chúng ta khi xưa thế nào không cần biết, chỉ cần từ nay về sau làm một người mới, thay đổi triệt để, từ đầu tu luyện lại, dứt hẳn lòng tham lam quỷ quái hồi xưa là được rồi. Không nên như lúc xưa, chỉ toàn dụng công phu nơi nhân ngã thị phi, mà cần phải phát đại Bồ-đề tâm.

     
  • 42.Thiền Thất Hối Ngữ

    Người dụng công phải chuyên tâm trì chí, không nên bị cảnh giới làm cho chuyển động. Tham thiền cần phải nhớ đạo lý trong Kinh Kim Cang: "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" tức là hãy để tâm vận hành ở chổ nó chẳng có trụ trước. Ðó là đạo lý căn bản mà Ngài Lục Tổ Huệ Năng khai ngộ. Nhưng có bao nhiêu người nghe qua rồi,[...]

     
  • HT Tuyên Hóa: Giáo Dục Là Nguyện Vọng Suốt Đời Của Tôi

    Để tôi kể cho quý vị nghe, mặc dù tôi là người xuất gia, giáo dục luôn là nguyện vọng suốt cuộc đời tôi. Nếu có người nào trong quý vị tin tưởng tôi, xin hãy cống hiến bản thân mình cho giáo dục. Chúng tôi muốn cải cách trường học, nhưng không phải một cách mù quáng.

     
  • Nhân Loại Tự Đi Đến Diệt Vong

    Trong mấy năm gần đây, thiên tai và các tai họa do con người tạo ra liên tục xảy đến. Các tai nạn hàng không, tàu lửa trật đường rầy, tàu biển bị chìm. v.v … không thể kể xiết, số người tử vong vô số. Điều này là do lòng người có xu hướng đến chỗ diệt vong, ai ai cũng chẳng muốn sống nữa, mà lại muốn chết sớm hơn, cho[...]

     
  • 41. Biểu Hiện Của Ðức Hạnh

    Tu đạo nghĩa là tu đạo đức chơn chính, không chướng ngại ai, cũng không sợ ai chướng ngại mình. Lúc bắt đầu tu, người học Phật-pháp phải gieo hạt giống xuống đất. Sau khi hạt giống được gieo, nó có thể nẩy mầm lớn lên chăng?

     
  • 40. Lục Ðại Tông Chỉ Tức Là Ngũ Giới

    Người thích niệm Phật thì tham gia Phật-thất, người thích tham thiền thì tham gia Thiền-thất. Người không thích niệm Phật cũng chẳng thích tham thiền, thì có thể tham gia "thất làm biếng" hoặc là "thất ngủ khò." Thất làm biếng hay thất ngủ khò nghe có vẻ mới lạ nhưng thực sự nó hết sức là có lý.

     
  • 39. Ðắc Nhất Vạn Sự Tất

    Tất cả mọi Pháp đều do nhân duyên sinh ra, rồi cũng do nhân duyên tiêu diệt. Ðó là đạo lý luân hồi, cũng là đạo lý: "Vật cực tắc phản, bỉ cực thái lai." Nghĩa rằng vạn vật hễ biến thiên đến cực điểm phía nầy rồi thì sẽ quay đầu để tới cực điểm phía kia. Khi bế tắc cùng cực thì rồi sẽ hanh thông. Ðó là Pháp tương đối[...]

     
  • 38. Tham Thiền Cần Có Con Mắt Biết Chọn Pháp

    Người học Phật-pháp cần phải có Trạch-pháp-nhãn, tức là con mắt biết chọn Pháp; biết cái nào là Pháp, cái nào không phải Pháp; cái nào đen, cái nào trắng, cái nào thiện, cái nào ác. Phải nhớ đừng nhận lầm cái giả là thiệt, đen cho là trắng, trắng cho là đen, hoặc lấy thiện làm ác, lấy ác làm thiện.

     
  • 37. Thật Đau Lòng Cho Nền Giáo Dục Hiện Đại

    Những nhân sĩ phục vụ trong nền giáo dục, phải luôn luôn y theo tinh thần đại công vô tư, quang minh lỗi lạc, có tinh thần vô úy để gây dựng lên tầng lớp thanh niên biết làm chủ tương lai. Ðược vậy thì mình sẽ không xấu hổ với lương tâm, không hổ thẹn làm thầy kẻ khác.

     
  • Bất Mãn Nhưng Phải Tùy Duyên

    Xưa và nay, xã hội là một trường đời hỗn hợp luôn dung chứa những gì có được trong cuộc sống, cái ác lúc nào cũng nhiều hơn cái thiện nên dẫn đến nhiều bất công vô lý. Người tin theo thần quyền thì oán trách đấng tối cao sao quá thiên vị với một thiểu số con người. Người tin theo truyền thống cõi này là tạm bợ có cõi[...]

     
  • 36. Tánh, Thức, Ý, Tâm

    Bây giờ nói rộng ra một chút, thế nào gọi là "Phật." "Tánh" tức là Phật. Thế nào là Thần? "Thức" của mình tức là thần. "Ý" là tâm phân biệt và "Tâm" là sự suy nghĩ vọng tưởng. Bản "Tánh" thì lúc nào cũng quang minh sáng suốt, không có mình, không có người, không có rơi vào số lượng.

     
  • 36. Quang Âm Thiên và Khoa Học

    Hỏi: Phật-giáo nói: "Thủy tổ của loài người từ Quang Âm Thiên tới." Ðiều nầy phải chăng là mâu thuẩn với lý luận của khoa học? Ví như, khoa học có thuyết tiến hóa, nói rằng con người biến hóa từ trạng thái vi sinh vật tối sơ, trãi qua không biết bao nhiêu ức triệu kiếp, từ từ tiến hóa, cuối cùng mới biến thành khỉ rồi[...]

     
  • Nhẹ Gánh Âu Lo

    Bạn có lo âu không? Bạn có cảm thấy khốn khổ không? Nếu có, hãy chăm chú đọc quyển sách nhỏ nầy. Những dòng chữ sau đây đã được viết ra cho bạn và cho những ai còn mãi lo âu về những điều không đáng lo - lo suốt đời, lo đến chết!

     
  • 35. Tham Thiền: Tham Thiền Trước Nhất Cần Xây Nền Tảng

    Nền không vững, nhà sẽ lung lay, Gió thổi thì ngã, mưa to liền sập. Người học Phật có kẻ thích tham thiền, có người thích học Kinh, thuyết Pháp, nghiên cứu Luật Tông, Mật-tông hay Tịnh-độ Tông. Bất luận là thích tông phái nào, quý-vị cần kiên tâm trì chí, dụng công tu hành thì mới thành tựu.

     
  • 34. Kiếp Sau Muốn Làm "Liên-Thể-Anh"

    Vừa rồi tôi nói tới sự yêu đương ngu si của nam nữ, họ thề rằng: "Tại thiên, nguyện tác tỷ dực điểu. Tại địa, nguyện vi liên lý chi." Nghĩa là trên trời thì nguyện làm đôi uyên ương.

     
  • Xuân Trong Ánh Đạo

    Một mùa xuân nữa lại về, mọi người trao tặng nhau những lời chúc tốt đẹp, may mắn, bình an phúc lạc hơn trong năm mới. Người học Phật chúng ta cũng chúc nhau bằng những lời đạo lý để nương đó tu tập trong năm mới được tinh tấn, dõng mãnh hơn

     
  • Mùa Xuân Và Hạnh phúc

    Tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả người xa xứ vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết, được khấn vái dưới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà, ngôi mộ, nhìn lại nơi mà một thời bàn chân bé dại đã tung tăng và mong được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi chúng ta[...]

     
 
<<  1 2 3 4 5 6 727  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com