Ký tự được đánh dấu: quan âm tu viên

  • Ngày 39 – Tín Tâm

    Tín tâm, mười tâm, trong các kinh gọi là thập tín tâm, hay thập tâm, cũng gọi là thập tín, tức là mười giai vị đầu tiên trong năm mươi hai giai vị tu hành của Bồ tát; mười tâm thuộc về tín vị, có công năng giúp cho hành giả thành tựu tín hạnh. Tín tâm rất phù họp với chư liên hữu vừa phát tâm tu hành pháp môn niệm[...]

     
  • Ngày 38 – Hạnh Lợi Tha Của Người Con Phật

    Bạch Sư! Phật tử chúng con đi học tập tu tịnh độ, có nghe Thầy giảng dạy nói về bốn mươi lớp nhơn quả tướng; chúng con được nghe nhưng lúc bấy giờ ít quan tâm đến pháp tu cao viễn quá; đến khi được biết những quả lớp hạnh tu đó không phân biệt người xuất gia hay tại gia. Muốn tu hành đến quả vị rốt ráo phải trải qua[...]

     
  • Ngày 37 – Pháp Môn Tứ Vô Lượng Tâm

    Bạch Sư! Chúng con là Phật tử, nghe quý sư giảng giải nhiều về giáo lý Đức Phật, trong đó có tứ nhiếp pháp là hạnh tu cao quý của Bồ tát cũng như hàng thánh chúng đệ tử Phật, tứ chúng xuất gia tại gia cũng được học tập để tu, thì mới xứng đáng đệ tử Phật. Tuy nhiên trong quá trình nghe giảng pháp, chúng con còn được[...]

     
  • Ngày 36 – Giáo Lý Hạnh Quả

    Bạch Sư! Chúng con nghe Sư giảng dạy, chúng con biết gần gũi chúng sanh thì có pháp tứ nhiếp. Pháp tứ nhiếp là dòng sữa ngọt của chư Phật, như tấm lòng bà mẹ, như sự khuyến nhũ của ông cha, thu phục nhân tâm như vị Sa môn khi đi vào đời độ chúng sanh, theo chúng con nghĩ đối với quý Sư cũng như vậy; nay vì chánh pháp,[...]

     
  • Ngày 35 – Tu Tập Hạnh Lành Của Bồ Tát

    Bạch Sư! Chúng con đi học Phật pháp, thường nghe quý Sư giảng về bốn pháp nhiếp. Bốn pháp nhiếp là một cụm từ Phật học, khi nghe giảng cần học thuộc lòng, nhưng vì gia duyên bận buộc, chúng con đã xa rời các pháp đã học.Nay xin Sư từ bi giảng giải cho chúng con được học và để thực hành?

     
  • Ngày 34 – Tiết Độ (Những Liều Thuốc Quý)

    Trong quá trình Học Phật Pháp, có lần cách đây sáu năm chúng con được nghe Ni Sư Kim Sơn giảng bài “Những liều thuốc quý” nhưng chưa hiểu và học thuộc; nay nhớ lại những âm vang của bài pháp, chúng con cảm thấy hoan hỉ, năng lực tu tự nhiên tiến triển, bài pháp rất ngắn nhưng rất có lực cho hàng cư sĩ, nhất là những vị[...]

     
  • Ngày Thứ 33 – Các Ngày Trì Trai

    Bạch Sư! Trong giáo pháp Nhà Phật thường dạy tín đồ tập ăn chay (trai), ăn chay mỗi tháng hai ngày, ăn chay mỗi tháng bốn ngày, ăn chay mỗi tháng sáu ngày, ăn chay mỗi tháng mười ngày, ăn ba tháng chay, nhẫn đến trường chay, ăn chay nằm đất, thế phát (phụng thờ ông bà cha mẹ qua đời ba năm) đấy là những hạnh lành của[...]

     
  • Ngày 33 – Các Ngày Trì Trai

    Trong quá trình Học Phật Pháp, có lần cách đây sáu năm chúng con được nghe Ni Sư Kim Sơn giảng bài “Những liều thuốc quý” nhưng chưa hiểu và học thuộc; nay nhớ lại những âm vang của bài pháp, chúng con cảm thấy hoan hỉ, năng lực tu tự nhiên tiến triển, bài pháp rất ngắn nhưng rất có lực cho hàng cư sĩ, nhất là những vị[...]

     
  • Ngày 32 – Những Hạnh Lành Của Người Con Phật Hiếu Đạo

    Bạch Hòa Thượng Giác Quang! Con rất muốn xuất gia tu học theo Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng, song do con có nguyện như vầy, mong Hòa Thượng giúp đỡ. Nhà con chỉ có mình là con trai, Mẹ thì không bình thường, nhưng cả hai đều có gia đình khác, có ngoại già yếu con muốn học được thành tài, để báo hiếu, có người kế lo cho[...]

     
  • Ngày 31 – Những Công Hạnh Của Đại Bồ Tát

    Bạch Sư! Chúng con được nghe Sư giảng về tứ đế, thập nhị nhơn duyên, Lục độ Ba la mật, nghe thì hiểu, nhưng thực hành thì khó, quý Sư ở trong Chùa thì tu dễ dàng là điều tự nhiên. Còn chúng con phải tu thật nhiều mới xứng đáng với giáo lý cao thượng của Phật. Chúng con phải tiến tu từ nhiều thế hệ, từ tín đồ Phật tử[...]

     
  • Ngày 30 – Trí Tuệ Ba-La-Mật

    Trí tuệ là gì ? “Trí” phiên âm chữ phạn là Prãna; “Tuệ” phiên âm chữ Phạn là Bát nhã. “Trí” có nghĩa là quyết đoán; “Tuệ” có nghĩa là giản trạch, Tự điển Phật học Trung Hoa định nghĩa như sau: “Trí là biết Tục đế và Tuệ là thông hiểu Chân đế”.

     
  • Ngày 29 – Thiền Định Ba-La-Mật

    Người tu hành muốn đến bờ giải thoát hoàn toàn, cần phải tu cả phước lẫn tuệ. Trong bốn đô trước của lục độ mà chúng ta đã học, chỉ nói về tu phước. Trong hai độ cuối cùng là tu Thiền định và Trí tuệ. Thiền định : Thiền dịch âm tiếng Phạn là Dhyàna, Định dịch ý tiếng Phạn Samàdhi. Trung Hoa dịch là Thiền na, tĩnh[...]

     
  • Ngày 28 – Tinh Tấn Ba-La-Mật

    Tóm lại, các vị Bồ Tát trong khi tu, vì xứng với thể tánh chân tâm của mình mà tu pháp lục độ, không chấp ở nơi ngã tướng, nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng, không thấy mình, người, có năng sở, bỉ thử, thì khi nhân hạnh Bồ tát được viên mãn, sẽ thành quả Phật.

     
  • Ngày 27 - Nhẫn Nhục Ba-La-Mật

    Nhẫn Nhục Ba-La-Mật “Nhẫn” là nhịn, chịu đựng những cảnh trái mắt nghịch lòng. “Nhục” là điều sỉ nhục, điều xấu hổ, làm tổn thương đến lòng tự ái của mình. Nhẫn nhục Ba-la-mật là nhẫn nhục đến chỗ cùng tột không còn ai có thể nhẫn nhục hơn thế nữa.

     
  • Ngày 25 – Bố Thí Ba-la-mật

    Bố Thí Ba-la-mật gồm : Tài thí, pháp thí và vô úy thí. 1. Tài thí. Tài thí tức là đem tiền bạc, của cải, vật thực của mình ra cho. Tài thí có hai loại : a) Nội tài: Là những vật quí báu nhất của mình như thân mạng, đời sống của mình. Thí nội tài : hy sinh thân mạng để cứu vớt kẻ khác ra khỏi nguy nan. Thí nội tài[...]

     
  • Ngày 24 - Giáo pháp Lục Độ Ba La Mật

    Bạch Sư! Trong tất cả các pháp, giáo pháp của Phật thật sâu sắc, nhiệm mầu uyên áo, chúng sanh thật khó hiểu, như Phật tử chúng con ít hiểu lắm Sư ạ! Chúng con không có thì giờ để học hỏi những giáo pháp cao sâu. Tuy nhiên, chúng con có đọc sách Phật học Phổ Thông của Ngài Đại lão Hòa Thượng thượng Thiện hạ Hoa, nhưng[...]

     
  • Ngày 23: Giáo pháp Thập Nhị Nhơn Duyên

    Bạch Sư! Trong tất cả các pháp, giáo pháp của Phật thật sâu sắc, nhiệm mầu uyên áo, chúng sanh thật khó hiểu, như Phật tử chúng con ít hiểu lắm Sư ạ! Chúng con không có thì giờ để học hỏi những giáo pháp cao sâu. Tuy nhiên, chúng con có đọc sách Phật học Phổ Thông của Ngài Đại lão Hòa Thượng thượng Thiện hạ Hoa, nhưng[...]

     
  • Ngày 22: Giáo Pháp Đạo Đế

    Bạch Sư! Xin Sư từ bi chỉ dạy sâu sát về phần Đạo đế cho Phật tử chúng con được tiếp thu những ý tưởng phần tinh hoa giáo pháp Phật, ngõ hầu tiến tu đạo nghiệp. Xưa nay chúng con đi chùa chỉ biết có cúng kiến, lễ bái qua loa, làm có hình thức cầu danh, cầu tài cầu lộc… không biết đường nào là lối thóat cuối cùng trước[...]

     
  • Ngày 21: Giáo Pháp Tứ Diệu Đế

    Khổ đế: Là chơn lý chắc thật, sau khi thành đạo; Ngài đã vạch những mặt mày của sự thể thế gian chỉ là sự khốn khó, chịu đựng, những kham nhẫn oằn oại đau khổ trong cuộc đời. Chúng sanh trong đó chủ yếu là con người kề từ khi sinh ra gọi là “sanh”, cho đến khi chết gọi là “diệt”. Chịu nhiều khổ não không ngừng dứt[...]

     
  • Ngày Thứ 20: Nói Về Các Uế Trược Các Sự Khổ Ở Ta Bà

    Bạch Sư! Đạo Phật thường nêu các khổ nạn của thế gian, ở các kinh đều có lời chỉ dạy thế gian là khổ, nên khuyên tu cầu thóat khổ, thóat khỏi ngũ trược ác thế để trở về với cõi Thanh Thái. Xin Sư giảng dạy cho chúng con được học, học để tu, tu cầu giải thóat, giải thóat phiền não thế gian?

     
 
<<  152 53 54 55 56 57 58  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com