Ký tự được đánh dấu: linh thứu sơn

  • Nên Cúng Giao Thừa Và Tết Như Thế Nào Cho Đúng? Sớ Cúng Giao Thừa Và Tết

    Hằng năm cứ đến tết về, gia đình con cũng thường tổ chức. Tuy nhiên, gia đình con không biết nên khấn nguyện cúng bái như thế nào cho đúng nhất theo nghi lễ của nhà Phật. Có năm con chỉ biết mở kinh Nhật Tụng rồi tụng kinh Giao thừa ngoài ra không biết làm thế nào cả. Xin Sư hoan hỉ chỉ dạy cho chúng con ngày tết đang[...]

     
  • Có Phải Pháp Môn Niệm Phật, Nguyện Vãng Sanh Là Đi Ngược Với Giáo Lý Nhà Phật?

    VẤN: Con rất thích niệm Phật và cũng thường hay đến chùa niệm Phật với đại chúng. Tuy nhiên gần đây, mỗi khi con chia sẻ các bài viết về pháp môn tịnh độ trên mạng thì thường xuyên có một số bạn tự nhận là tu theo thiền tông đến chỉ trích, đưa bài của thầy các bạn ấy bảo cho con biết rằng nếu tin vào cõi tịnh độ, tin[...]

     
  • Sơ Lược Tiểu Sử Các Bậc Tổ Sư Sáng Lập Tổ Đình Linh Sơn, Núi Dinh

    Với lòng từ mẫu trong giai đoạn này, ngoài việc tiếp Tăng độ chúng, Ngài còn thành lập một Cô Nhi Viện lấy hiệu là Phước-Lộc-Thọ để đón nhận trẻ mồ côi trong chiến tranh bị bỏ rơi, nuôi dưỡng những người già neo đơn không nơi nương tựa và nhằm ẩn dấu đùm bọc con em gia đình cách mạng về nương náo trong giai đoạn trốn[...]

     
  • Còn Mãi Những Hoa Sen - Lời Mở Đầu

    Còn mãi những hoa sen là kết tập danh bộ những Tự Viện, Tịnh Xá, Tịnh Thất, Niệm Phật Đường, Am, Đạo Tràng trên toàn quốc và chư tôn giáo Phẩm Tăng Ni chung tông môn làm Trụ Trì. Chư Tăng Ni Tín sĩ có công đức với Tông Môn với Đạo Pháp với dân tộc và cho Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đã viên tịch.

     
  • Phương Hướng Hành Trì Pháp Môn Niệm Phật

    Tin Phật : Tin đức Phật là bậc hoàn toàn sáng suốt hiểu biết tất cả pháp và chúng sanh một cách rõ ràng. Tin Phật vì lòng từ bi, muốn cho chúng sanh ra khỏi kiếp khổ luân hồi, nên Phật thích Ca tuyên nói pháp môn niệm Phật, giúp chúng sanh có phương tiện tu hành và được vãng sanh về Cực Lạc. Tin lời Đức Phật nói không[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Việt Nam

    Pháp môn Tịnh Độ chủ trương giáo hoá chúng sanh và mọi người chuyên tâm niệm Phật, niệm danh hiệu Đức A Di Đà để được gần gũi, hiện tại và tương lai được vãng sanh về cõi nước Tịnh bang của Đức A Di Đà, nên gọi là tông chỉ Tịnh Độ hay Tịnh Độ Tông .

     
  • Hành Trình Mười Năm Đầy Diệu Kỳ Trên Đất Mỹ Trong Tình Thương Phật Giáo

    Mười năm ở Mỹ đã dạy cho con rất nhiều điều, biết sống thế nào cho đúng với tinh thần của Phật Giáo, với cá nhân mình và gia đình. Chính cuộc sống ở đây đã giúp con hiểu và thấm hơn lời Phật dạy dễ dàng nhất và con hiểu hơn hạnh bồ tát của rất nhiều người vĩ đại ở đây. Phật giáo chính là ‘thành công” và “may mắn nhất”[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Ở Vào Thời Đại Heian (Bình An)

    Theo Nhật ngữ thông dụng thì cho tín ngưỡng Đức A Di Đà là Jôdo, có nghĩa là Tịnh Độ, được dịch nghĩa từ chữ Sukhâvati (Cực lạc Quốc Độ). Ai là người tin tưởng nơi Đức Phật A Di Đà và nhất tâm chuyên niệm danh hiệu Ngài thì hiện tiền hay lâm chung sẽ được thác sanh vào nơi cõi Tịnh Độ cùng sống chung với chư vị Phật,[...]

     
  • Chùm Ảnh: Chiêm Bái Một Số Ngôi Chùa Của Liên Tông Non Bồng Sau Khi Rời Tổ Đình Linh Sơn Xuống Núi

    Đến các chùa của Liên Tông, dù lớn nhỏ Ngọc Hằng đều cảm thấy ấm cúng, an lạc, thân thương như đến Quan Âm Tu Viện vậy. Xung quanh chùa, đâu đâu cũng phủ đầy bóng mát của cây xanh. Trong tâm lúc ấy Ngọc Hằng tự nghĩ làm thế nào để mình có thể đi được hết hơn 150 ngồi chùa thuộc Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng khắp cả đất[...]

     
  • Tịnh Tông Nhập Môn - Chánh Pháp Tương Ứng Tuyệt Đối Với Lợi Ích Chân Thật

    Nếu như đời này không được vãng sanh thì cho dù chúng ta tu pháp môn nào cũng không có cách nào ra khỏi sáu đường luân hồi, cũng chính là nói chúng ta không có năng lực đoạn Kiến, Tư phiền não. Chúng ta không thoát được luân hồi thì chắc chắn suốt thời gian dài ở trong ba đường ác, thời gian ngắn trong ba đường thiện;[...]

     
  • Cư Sĩ Bành Tế Thanh

    Một vị Cư sĩ còn cho chúng ta thấy được pháp môn niệm Phật thật siêu xuất biết chừng nào, huống chi đời nay, người phàm phu tự cho mình có tu chứng, trong khi chỉ dựa vào lịch sử thừa kế những pháp môn chính tông của Phật Tổ rồi huênh hoang cho mình là chứng đắc, chê tịnh độ pháp môn là tu thấp là tu tướng, chỉ dành[...]

     
  • Hoằng Nhất Đại Sư

    Người trợ niệm không luận nhiều ít, nếu được nhiều nên luân phiên mà niệm , khiên cho tiếng niệm Phật không gián đoạn. Muốn niệm bốn chữ hay sáu chữ , hoặc niệm mau hay chậm, phải hỏi trước bệnh nhân. Lại phải chỗ tập quán ưa thích của bệnh nhân, họ làm sao niệm thầm theo được? Nguyện những người trợ niệm đặc biệt lưu[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Thanh

    Niệm Phật cần phải có niềm tin sâu nguyện thiết, như Đại Sư Tĩnh Am từng khuyến tấn: đi đứng nằm ngồi luôn gìn chánh niệm, hoặc kiết thất thực tập thúc liễm thân tâm, hoặc kinh hành vào đại định, lực Phật gia trì thành nhứt phiến, như kim cang bền chắc, một đời không thối chuyển, niềm tin yêu pháp môn, lục độ vạn hạnh[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Phương Pháp Tu Hành

    Than ôi, đời mạt pháp, có nhiều ý quấy dòng mê: biếm Tịnh nghiệp làn quyền thừa (tạm), chê tụng là thô hạnh (nết thô tu hướng)! Há chẳng phải đắm chìm Hoả Trạch, tự cam chịu nhiều kiếp trầm luân; trái ngược từ thân, rất đau lòng một đời mất uổng? Nên tin rằng: chẳng nương tha lực, không do đâu dứt nghiệp mê lầm, không[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Đại Sư Trí Húc Linh Phong

    Pháp thân Phật bình đẳng y báo, chánh báo đan xen lẫn nhau. Mười phương cõi Phật nhơ sạch, không có sai biệt. Chỉ vì hạnh nghiệp của chúng sanh bất đồng, nên các Đức Phật hoá hiện có khác nhau, hoặc nói quyền thừa, hoặc nói pháp tạng, hoặc nói pháp thông, hoặc nói pháp viên đốn, hoặc giảng nói tiệm tiến, hoặc nói pháp[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Minh - Đại Sư Vân Thê Châu Hoằng

    Nói tóm lại, người niệm Phật giữ tấm lòng ngay thẳng, chấm dứt làm các việc ác, gọi là thiện nhơn. Người niệm Phật nhiếp tâm trừ tán loạn,diệt vong niệm, dứt hoặc nghiệp gọi là thánh nhơn.

     
  • Tịnh Độ Tông Triều Đại Nhà Đường Và Nhà Tống

    Vào thế kỷ 17 có Tổ Sư Nguyên Thiều Húy Siêu Bạch Hoán Bích hoằng truyền đem Phật pháp từ miền Trung vào miền Nam tại ấp Bình Thảo, xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cữu, tỉnh Đồng Nai ngày nay, cũng hoằng truyền giáo pháp Thiền Tịnh song tu thịnh hành một thuở (về hành trạng của Đại Sư sẽ được nói ở phần Tịnh Độ phát triển ở[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam - Phần 2

    Riêng về TỊNH ĐỘ TÔNG là tông phái chủ trương nương vào tha lực Phật, nhất tâm hành trì niệm Phật, tu cầu nguyện vãng sanh thế giới Cực Lạc. Là một phương tiện trong các phương tiện, một pháp môn có đủ điều kiện cho nhiều người cùng tu, trong tất cả mọi giới từ thượng lưu tri thức cho đến trong quãng đại quần chúng đều[...]

     
  • Phật Giáo Việt Nam

    Chúng ta có thể thấy các bậc đại đạo sư ở thời buổi sơ nguyên của Phật giáo không những là những bậc tri thiện thức trác việt, mà còn có ý thức hệ về sự truyền thừa, sự hội nhập của con người Phật giáo; các Ngài là những đóa hoa sen vi diệu pháp nở rộ trong đầm sen liên trì nơi Tịnh Độ chốn trời Tây, làm tiền đề cho[...]

     
  • Hoa Sen Vi Diệu Pháp - Đất Nước Việt Nam

    Lạc Long Quân cưới con gái Vua Đế Lai tên là Âu Cơ sinh ra một trăm cái trứng nở ra một trăm người con. Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng “Ta là dòng dõi Long Quân, người là dòng dõi Thần Tiên sống chung với nhau không được, nay có được 50 con trai, 50 con gái thì ngươi đem 50 đứa con lên núi, còn ta đem 50 đứa xuống bể Nam[...]

     
 
<<  
1 2  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com