Ký tự được đánh dấu: duyên khởi

  • Quay Về Quê Cũ

    Con người từ đâu sanh ra và chết rồi sẽ đi về đâu là một câu hỏi khiến cho nhiều thức giả đã phải đau đầu nhức óc nhưng vẫn chưa tìm ra câu trả lời. Phải chăng do một niệm bất giác khởi lên mà có ra chúng sanh rồi không biết quê cũ quay về để rồi phải chịu khổ trầm luân trong luân hồi sanh tử.

     
  • 32. Phẩm Khuyên Trì Thứ Mười Ba - Phần 1

    Khuyên trì là gì ? Khuyên là khuyên nói, trì là phụng trì. Tức là bạn có thể dùng đủ thứ lời lẽ khuyên nói người khác, hoan hỉ đọc tụng bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, hoặc là hoan hỉ phụng trì bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nầy, thì chắc chắn sẽ có công đức không thể nghĩ bàn

     
  • Ai Thấy Pháp Người Ấy Thấy Phật

    “Pháp duyên khởi chẳng phải do ta làm ra, chẳng phải do người khác làm ra. Dù Như Lai có xuất hiện hay không xuất hiện ở thế gian, pháp này vẫn tồn tại. Như Lai tự giác ngộ pháp này, thành đẳng chánh giác...”

     
  • Ý Nghĩa Pháp Duyên Khởi

    Trong luận Thuận Chánh Lý, ngài Chúng Hiền đã giải thích ý nghĩa của Duyên khởi là: “Thử hữu cố bỉ hữu, thử sanh cố bỉ sanh, thị duyên khởi nghĩa”.(2) Nghĩa là cái này hiện hữu thì cái kia hiện hữu; vì cái này sinh khởi nên cái kia sinh khởi, đó là ý nghĩa của Duyên khởi.

     
  • Tâm Và Cảnh Qua Lăng Kính Pháp Giới Duyên Khởi

    Pháp giới duyên khởi là học thuyết chính của tông Hoa Nghiêm về các hiện tượng tâm lý và vật lý trùng trùng vô tận trong vũ trụ. Nhất đa vô ngại là nội dung thực tế của Pháp giới duyên khởi và đồng thời cũng từ đây sanh ra phạm trù tâm cảnh dung thông trong khi giải thích về sự quan hệ giữa tâm và cảnh.

     
  • 19. Cuộc Đời Của Tỳ Kheo Liên Hoa Sắc

    Ðức Phật đang lưu trú tại thành Xá-vệ, bấy giờ trong ấp Ưu-thiện-na có một Cư sĩ ở tuổi thiếu niên, trên đường du lịch vui chơi gặp một người con gái tên là Liên Hoa Sắc, sắc đẹp mơn mỡn như hoa đào, dáng vẻ cực kỳ xinh đẹp. Hợp tình hợp tánh, yêu nhau thắm thiết, trở thành vợ chồng xứng đôi vừa lứa nhất thiên hạ. Sau[...]

     
  • Phương Pháp Rèn Luyện Tâm

    Khi nghe một điều gì về Phật giáo trong bản tin tức hàng ngày, bạn thường nghĩ đến một tôn giáo thờ nhiều hình tượng to lớn, có các thầy tu áo vàng, với không khí dầy đặc mùi khói nhang. Bạn có cảm giác tôn giáo nầy không phải dành cho bạn, ngoại trừ có thể đấy chỉ là một[...]

     
  • 18. Y Phi Thời

    Lúc bấy giờ, ngoài 3 y đã đủ và y Ca-thi-na đã xả, các Tỳ-kheo lại được y phi thời. Tự thấy việc này là sai trái, xấu hổ, bởi đức Phật chưa cho phép nhận y phi thời. Việc này được các Trưởng lão bạch lên Phật. Ðức Phật cho tập hợp Tỳ-kheo Tăng... Sau khi sự việc được các Tỳ-kheo đương sự xác nhận sự thật, đức Phật bằng[...]

     
  • 16. Đuổi Ra Khỏi Ấp

    Lúc bấy giờ, nơi ấp Kiết-la37, là một ấp ven thành Xá-vệ, có hai Tỳ-kheo, một người tên là An-bệ, người thứ hai tên là Phân-na-bà38, làm nhiều việc xấu, không đúng tư cách của người xuất gia, như: đến nhà ai thì làm cho người ta mang tiếng xấu, hành động không đúng oai nghi, tự kết tràng hoa đeo lên mình, hay chỉ cho[...]

     
  • 15. Một Xa-Nặc Trời Đất

    - Thầy phạm phép tắc như vậy là có tội. Thầy phải nhìn thấy sự sai phạm của mình mà sửa đổi sám hối, đừng đánh mất sự thanh tịnh đối với việc tu phạm hạnh. Không lẽ thấy sống mãi với sự tối tăm, tội lỗi này mà chịu sự khổ não sao? Sao đành làm cho các thí chủ mất hết công đức?

     
  • 14. Một Bè Gỗ Hư

    Ðiều-đạt phá hòa hiệp tăng không phải không có bè cánh yểm trợ. Có một số Tỳ-kheo tại thành Vương-xá đã nói ra lời tán trợ Ðiều-đạt như vầy: “Những gì Ðiều-đạt nói là Ðiều-đạt biết, chứ chẳng phải không biết mà nói, nói đúng pháp chứ chẳng nói phi pháp, nói đúng luật chứ chẳng nói sai luật. Chúng tôi chấp nhận và vui[...]

     
  • 13. Điều-Đạt Phá Hòa Hợp Tăng

    Sau khi đắc thần thông, Ðiều-đạt nghĩ ngay đến việc khuếch trương thanh thế. Vấn đề giáo hóa được đặt ra, và ai là người cần giáo hóa trước? Ðiều-đạt nghĩ ngay đến Thái tử Chúng Lạc25, con vua Bình-sa. Ðối tượng đã được xác định, lập tức Ðiều-Ðạt-mất dạng khỏi Võng Lâm...

     
  • 10. Thất Nhân Tâm

    - Cây này có Thần ở, mọi người đều kính sợ, ngày đêm hằng khấn nguyện không dám ngạo mạn, xúc phạm, nay các Tỳ-kheo lại chặt cây không chút ngại ngùng. Nghĩ rằng, nơi đây rồi ra mọi sắc tâm đều trong sáng như thường. Có thể nói rằng vị thần cây này đã vô cùng kính trọng Tỳ-kheo.

     
  • 9. Đừng Vắt Khô Sữa

    Lúc bấy giờ, đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Ở vùng cận thành có ấp A-trà-bệ[4]. Tạm trú ở ấp này, các Tỳ-kheo tự động đi xin các nguyên vật liệu để làm phòng xá. Họ đến các nhà Cư sĩ để xin: xin xe cộ hoặc trị giá bằng xe cộ, xin nhơn công hoặc trị giá bằng nhơn công, gỗ cây, tre trúc... thứ gì dùng được cho xây[...]

     
  • 8. Làm Mối

    Bấy giờ các tay hào phú trong thành Xá-vệ muốn mua vui trò dục lạc, họ nhờ những mụ lớn tuổi làm con “Chim xanh”. Các mụ này xỏ lá, chơi khâm, đem việc này nhờ Lục quần Tỳ-kheo. Các mụ nói với các Tỳ-kheo này rằng: “Quý thầy có thể làm giúp cho chúng tôi việc ấy, cần chi tôi lo liệu đầy đủ cho quý thầy. Một ngày, một[...]

     
  • 5. Chuyện Đại Vọng Ngữ

    - Ở đời có 5 hạng người được liệt vào loại giặc lớn: Một là hạng người dẫn đầu từ một trăm đến ngàn người đi phá thành ấp, xóm làng, hại người lấy của. Hai là có ác Tỳ-kheo dẫn các Tỳ-kheo du hành trong nhân gian nói pháp tà mạng. Ba là có ác Tỳ-kheo, đối với các pháp do Phật thuyết lại tự xưng là do họ nói ra. Bốn là[...]

     
  • 4. Duyên Khởi Của Giới Sát

    Trong số những Tỳ-kheo ấy, hoặc có vị tự sát, hoặc lần lượt từng mạng giết chết nhau, hoặc thắt cổ, hoặc uống thuốc độc... Có một Tỳ-kheo quá chán ngấy thân, tìm lấy cái chết như vầy: Thầy đến chỗ người Chiên-đà-la tên là Di-lân33, cậy nhờ rằng: “Hãy vì tôi, ông đoạn mạng này đi, y bát đây tôi cho ông”.

     
  • 3. Duyên Khởi Của Tội Ăn Cắp

    Chuyện này xảy ra lúc đức Phật đang ở thành Vương-xá. Khi ấy có Tỳ-kheo tên là Ðạt-ni-ca, xuất thân từ con nhà làm đồ gốm truyền thống. Ông ta nắm vững bí quyết nhồi đất sét và nung gốm rất tuyệt. Tỳ-kheo Ðạt-ni-ca làm cái am bằng vật liệu thô sơ: cây, lá, tranh, tre để tu, tại núi Ất-la24.

     
  • 2. Những Mẫu Chuyện Duyên Khởi Của Giới Thứ Nhất

    Buổi sáng hôm ấy, việc thiết lễ cúng dường Phật và Tăng chúng, Tỳ-lan-nhã cho sắp đặt hết sức trân trọng, từ tấm lòng mình cho đến mọi thứ vật phẩm. Ðến giờ, ông cung thỉnh Phật và Tăng ngồi vào chỗ ngồi được thiết đặt cực kỳ tôn kính, nhất là tòa ngồi của Phật. Ông tác bạch cúng dường, sau đó ông đích thân hầu hạ Phật[...]

     
  • 1. Những Truyện Duyên Khởi Trong Luật Ngũ Phần - Lời Nói Đầu

    Những mẫu chuyện trong Luật Tạng cho thấy điều ấy. Có bộ Luật nói rõ Tiền kiếp của nhân vật trong truyện. Có bộ không đặt nặng vấn đề này như bộ Ngũ phần, song thỉnh thoảng vẫn đề cập đến, chẳng hạn như Ðề Bà Ðạt Ða, đức Phật đã nói Tiền kiếp của kẻ hại Phật, phá Tăng này trước các Tỳ-kheo như để chứng minh cho cái ác[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com