Ký tự được đánh dấu: Đức Phật

  • An Cư Kiết Hạ

    Xá Lợi Phất lãnh đạo một tôn giáo lớn nổi tiếng thời đó, làm cho người khác nghe theo, nhưng tâm ông lại bất an. Vì vậy, khi trông thấy Mã Thắng hiện tướng giải thoát và tâm an lạc, tâm Xá Lợi Phất cũng được an theo và ông gặp Phật, phát tâm xuất gia.

     
  • 8. Làm Mối

    Bấy giờ các tay hào phú trong thành Xá-vệ muốn mua vui trò dục lạc, họ nhờ những mụ lớn tuổi làm con “Chim xanh”. Các mụ này xỏ lá, chơi khâm, đem việc này nhờ Lục quần Tỳ-kheo. Các mụ nói với các Tỳ-kheo này rằng: “Quý thầy có thể làm giúp cho chúng tôi việc ấy, cần chi tôi lo liệu đầy đủ cho quý thầy. Một ngày, một[...]

     
  • Một Thoáng Phật Giáo Chiềng Mai

    Chiềng Mai được coi là một trung tâm văn hóa của xứ Thái. Trong phố cổ, chỉ đi một quãng lại gặp chùa chiền và sắc áo vàng của các nhà sư. Chợ đêm chạy dài trên một khu phố tràn ngập đồ thủ công mỹ nghệ tinh xảo cùng ẩm thực đặc trưng miền bắc Thái Lan. Đây là thành phố người ta tìm đến để học nấu ăn, học thiền, học[...]

     
  • Thái Lan: Cấm Bán Bia Rượu Nhân Mùa An Cư Kiết Hạ

    Các quán và nhà hàng trên khắp Thái Lan sẽ bị cấm bán rượu trong ngày thứ bảy và chủ nhật (8-9/7) nhân ngày đại lễ Asarnha Bucha mừng mùa an cư kiết hạ

     
  • Huyền Bí Ngân Sơn - Hành Hương Về Kailash, Tây Tạng

    Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, núi Kailash (cao 6.638m) cách thủ phủ Lhasa của Tây Tạng hơn 1.000 km về hướng Tây, được thế giới mệnh danh là 'vũ trụ tâm linh', còn kinh tạng Phật giáo gọi là núi Tu Di. Đây cũng là nơi duy nhất Đức Phật Thích Ca và 500 vị Alahán đã đặt chân đến.

     
  • Con Đường Sáng - Sự Thật Nhân Quả - HT Thích Huyền Diệu

    Trên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không??

     
  • Đức Phật Gotama, Tối Thượng Y Vương

    Xuyên qua thời gian, tâm đạo nhiệt thành lúc ban đầu dần dần kém sút. Tuy nhiên vẫn còn phần nào của nền đạo đức cổ truyền và lý tưởng cao siêu, như lòng từ bi, đã thấm nhuần và ăn sâu vào đời sống. Trải qua mấy thế kỷ, Phật Giáo ở vào một trạng thái tiềm tàng. Dầu sao trong thực tế, triết lý, văn hóa và đời sống của[...]

     
  • Sự Khác Nhau Của Lời Cầu Nguyện

    Những lời cầu nguyện vớ vẩn như thế, đã chứng minh rằng chúng ta không hiểu gì về nhân qủa của đạo Phật. Mọi lời nói hành động đều quy trách nhiệm cho chính mình, không thể đem vật chất tạm bợ ở thế giaan này để chạy tội hay là trốn tránh những qủa báo do mình gây ra. Đức Phật không phải là một thần linh hay là một[...]

     
  • 7. Làm Mai

    Cuộc hôn nhân giữa con cái hai nhà: Bà-la-môn và bà quả phụ, sau đó thành tựu tốt đẹp. Nhưng sự thật hạnh phúc không xảy ra. Sau khi về nhà chồng, người con gái hoa khôi ấy không chịu nổi sự cực khổ, cô ta viết một lá thư gửi về mẹ, nhờ mẹ can thiệp, nói với phía nhà chồng cầu xin chút thông thả. Người mẹ nghĩ đến ông[...]

     
  • Tọa Thiền Niệm Phật

    Nhưng phàm muốn làm việc gì cho được lợi ích, chúng ta cần phải “ biết làm”. Việc ở đây muốn y chỉ lời dạy nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền. Lẽ tất nhiên, chúng ta phải biết làm sao để nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền cho trúng cách, đúng phương pháp, tức là biết cách tọa thiền niệm Phật.

     
  • HT Thích Bảo Nghiêm :Chặt Cây Cũng Xem Như Là Hành Động Sát Sinh

    "Lời di chúc của Đức Phật trước khi rời cõi đời này là không được chặt cây cối, phá hoại núi rừng. Cây cối cho ta sự sống, che mát cho ta nên cấm tuyệt đối việc chặt cây".

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    Còn định nghiệp là sao? Định nghiệp mới xem bề ngoài cũng có phần tương tự như định mệnh. Đã tạo nhân gì phải gặt quả nấy, gieo gió gặt bão. Nhân tốt quả tốt, nhân xấu quả xấu. Không thể có nhân mà không quả, hay có quả mà không nhân. Đó là một quy luật đương nhiên. Tuy nhiên luật nhân quả nơi con người không phải do[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ Tám - Phần 1

    Nguyện xin Tam bảo dủ lòng từ bi, đồng gia tâm ủng hộ che chở, nguyện A tu la vương, hết thảy A tu la và quyến thuộc của A tu la. Lại xin nguyện cho các vị thông minh chánh trực, thiện địa hư không, chủ thiện phạt ác, thủ hộ trì chú, bát bộ thần vương, bát bộ thần tướng và quyến thuộc của các vị ấy, thoát được khách[...]

     
  • Có Phải Tâm Nằm Ở Rốn ? Làm Thế Nào Tu Tập Thiền Theo Kinh Lăng Nghiêm?

    VẤN: Con có nghe thoáng qua băng giảng của một vị giảng sư nói rằng tâm của chúng sanh nằm ở rốn và chúng ta phải cố gắng tu tập định tâm vào rốn. Giảng sư nói rằng vì rốn là nơi chúng ta sanh ra cũng là nơi sẽ mất đi. Nếu chúng ta tu tập trụ tâm ở rốn thì đó là cách quay về với chính mình, sẽ giúp mình giữ định, giữ[...]

     
  • Phật Giáo, Khoa Học Và Thế Giới Phương Tây

    “Nếu một truyền thống tôn giáo cổ xưa như Phật giáo có điều gì để trao tặng cho khoa học, nó không phải là sự khẳng định trong các tìm kiếm khoa học … Đức Phật, Đức Cổ Phật hay là Đức Phật khoa học thể hiện các thách thức có lý do mà chúng ta quan sát thế giới, cả thế giới được thấy cách đây hai thiên niên kỷ và thế[...]

     
  • Các Hoạt Động Chào Đón Phật Đản Vesak Trên Toàn Thế Giới

    Cứ mỗi mùa xuân, hàng ngàn nhà sư lại tụ tập tại ngôi chùa cổ Borobudur ở Java, Indonesia trong ngày trọng thể nhất của lịch Phật giáo: Ngày Đức Phật. Được biết với tên gọi ngày đai lễ Waisak hay Vesak đánh dấu ngày sinh của Đức Phật - người sáng lập ra Phật giáo, chịu trách nhiệm cho những giáo lý cốt lõi của tôn[...]

     
  • Chi Tiết Linh Diệu Nơi Ngày Đản Sinh Của Phật Theo Các Kinh Hán Tạng

    Ngày Ðản sinh của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni là một sự kiện vĩ đại vào loại bậc nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ðối với giới Phật tử, sự kiện lớn lao ấy còn mang đậm tinh chất kỳ vĩ, linh diệu. Vì như thế, việc các kinh điển thuộc hệ Nam truyền, nhất là hệ Bắc truyền viết về lịch sử Ðức Phật đã nói nhiều đến khía[...]

     
  • Thư Chúc Mừng Đại Lễ Phật Đản 2561 Từ Trang Nhà Linh Sơn Phật Giáo

    Ngày Phật đản lung linh dịu đi cái nắng mùa hè như thiêu đốt làm tâm người trở nên mát lại. Tình yêu thương nhân loại, nguyện cùng sống với hạnh vị tha sẽ mãi mãi đong đầy trong tâm hồn của những ai có thiện tâm hành Bồ Tát Đạo cứu giúp chúng sinh.

     
  • Đôi Nét Về Cuộc Đời Và Sự Giáo Hóa Của Đức Phật

    Đức Phật đến trong cuộc đời là một con người bằng xương bằng thịt, vui những nỗi vui của trần gian, đau những nỗi đau của con người. Để từ đó Ngài vươn lên và vực dậy giấc trường mộng Nam Kha. Không có loài người và trần gian thì Thế Tôn cũng sẽ không thành tựu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

     
  • Thư Chúc Mừng Phật Đản 2561 Của Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam

    Nhân dịp Đại lễ Phật đản PL 2561 và mùa An cư Kiết hạ năm 2017 của Phật giáo, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã gửi thư chúc mừng tới các vị giáo phẩm, tăng, ni và toàn thể đồng bào Phật tử Việt Nam ở trong và ngoài nước.

     
 
<<  17 8 9 10 11 12 1334  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com