Ký tự được đánh dấu: Đức Phật

  • Văn Hóa Đi Chùa Tránh Động Lòng Người Tu

    Nói về trang phục của người phật tử trong sinh hoạt tôn giáo, khi đến chùa, khi gặp gỡ tiếp kiến chư Tăng, đức Phật không có một quy chế nào về trang phục của các cư sĩ. Nhưng hãy thử hình dung cách quan niệm về trang phục của những vị thánh cư sĩ thời đức Phật khi họ đến chùa, từ đó suy ra được nguyên tắc căn bản về[...]

     
  • Nepal: Tổ Chức Chạy Marathon Tại Nơi Đức Phật Đản Sanh

    Kathmandu – Gần 100 thành viên từ nhiều quốc gia cùng tham gia chạy marathon tại Lâm Tỳ Ni, nơi đản sanh của Đức Phật vào hôm thứ năm Những người tham dự đến từ Trung Hoa, Ấn Độ, New Zealand, Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc và Thụy Điển đã tham gia chạy Marathon Hòa Bình Lâm Tỳ Ni lần thứ tư.

     
  • 18. Y Phi Thời

    Lúc bấy giờ, ngoài 3 y đã đủ và y Ca-thi-na đã xả, các Tỳ-kheo lại được y phi thời. Tự thấy việc này là sai trái, xấu hổ, bởi đức Phật chưa cho phép nhận y phi thời. Việc này được các Trưởng lão bạch lên Phật. Ðức Phật cho tập hợp Tỳ-kheo Tăng... Sau khi sự việc được các Tỳ-kheo đương sự xác nhận sự thật, đức Phật bằng[...]

     
  • Hai Phụ Nữ Chinh Phục Đỉnh Everest Để Khẳng Định Đức Phật Sinh Ra Ở Nepal

    Chohoki, tại buổi gặp mặt báo chí ở Charikot hôm nay cho biết trong thời gian bốn năm ở Hàn Quốc làm việc, rất khó cho cô để thuyết phục người Hàn Quốc tin rằng Đức Phật được sinh ra ở Nepal. “Vì thế, tôi muốn làm rõ sự hiểu lầm này tại đỉnh núi cao nhất” Chhoki cho biết. Cô nói rằng cô có một số người bạn ở Trung Hoa[...]

     
  • 18. Thiền Tịnh Song Tu

    Nên tu Thiền hay tu Tịnh? Ngày nào còn Phật Pháp, còn Phật tử thì câu hỏi này vẫn còn được đặt ra. Người thì nói nên tu Thiền, vì chính Phật Thích Ca xưa kia nhờ tu Thiền mà giác ngộ. Người thì bảo thời nay mạt pháp, căn cơ hạ liệt tu thiền dễ tẩu hỏa nhập ma, tốt hơn nên tu Tịnh Độ.

     
  • 4. Ngũ Hồ Vương Sùng Phật Giáo - Đại Đức Cao Tăng Phụng Pháp Vương

    Lúc này có một vị Hoà thượng tên là Phật Đồ Trừng người miền Tây ngài đã bất chấp cả sinh mệnh của mình thuyết phục Thạch Lặc từ bỏ chém giết các sinh linh một cách vô tội vạ. Vị hoà thượng này đến chỗ ở Thạch Lặc, trước tiên ngài đến cư trú tại nhà một vị Đại tướng thuộc hạ của Thạch Lặc tên là Quách Hắc Lược, Quách[...]

     
  • 50 Ngàn Người Niệm Phật Xác Lập Kỷ Lục Thế Giới Ở Nepal

    Vào tháng tới, sẽ có tất cả 50,000 người niệm hồng danh Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tại Kathmandu. Các thông điệp của Đức Phật sẽ được 50 ngàn người cùng niệm đọc vào ngày 10/2 để xác lập kỷ lục thế giới. Người dân từ khắp cả nước sẽ cùng tham gia chương trình này ở thủ đô Kathmandu để niệm các thông điệp của Đức[...]

     
  • Chương 8: Tăng

    Trong kinh điển, niết bàn được mô tả là sự chấm dứt tham, sân và si, chấm dứt khổ – dukkha, chấm dứttái sinh, và là sự bất tử. Khi chúng ta đọc điều này, chúng ta có thể nghĩ rằng đạt được giác ngộ và kinh nghiệm niết bàn chỉ thuộc về bậc a la hán – người đã đạt được giai đoạn giác ngộ cuối cùng và sẽ không còn tái[...]

     
  • Đài Loan: Triển Lãm Bức Tranh Đức Phật Lớn Nhất Thế Giới

    Bức tranh dài 166.5m rộng 72.5m gần như đã hoàn tất do một thiền sư và một họa sĩ tên là Hung Chi-sung vẽ nhằm thúc đẩy hòa bình thế giới. Chỉ một phần ba bức tranh được triển lãm tại nhà thi đấu Taoyuan và bức tranh hoàn tất sẽ được triển lãm tại Cao Hùng, Đài Nam vào tháng năm.

     
  • Pháp Khí Thiền Môn

    Chuông, trống mõ, kiền chùy… là pháp khí nhà Phật (nghi lễ của nhà Phật), cũng là pháp khí Phật sự không thể thiếu trong chốn thiền môn. Làm Tăng Ni, không ai có thể không biết các Phật sự trên, một đời tu hành và làm Phật sự mà không biết ý nghĩa pháp khí ấy thì thật là mất nhân duyên Phật Pháp. Vì các pháp khí đó[...]

     
  • Lời Phật Dạy Về Bốn Hạng Người

    Nói đến đạo Phật là nói đến tinh thần nhân quả, nói đến sự giác ngộ của một con người. Con người sinh ra đủ phước báo hay bất hạnh là do tích lũy nghiệp từ nhiều đời mà hiện tại cho ra kết quả khác nhau. Mọi việc đều có thể thay đổi và cải thiện tốt hơn nếu chúng ta có ý chí và quyết tâmcao độ. Tất cả mọi hiện tượng,[...]

     
  • Chương 6: Phật

    Trong các ngôi chùa Thái lan, chúng ta thấy mọi người đảnh lễtượng Phật bằng việc quỳ gối và chạm tay và đầu xuống sàn ba lần. Những người mới tới Thái Lan có thể băn khoăn cách đảnh lễ như vậy là một cách cầu nguyện hay có ý nghĩa nào khác. Đó thực chất là cách các Phật tử ở Thái Lan bày tỏ niềm tin của họ vào “Tam[...]

     
  • Thái Lan: Một Cặp Đôi Đồng Tính Người Mỹ Bị Bắt Vì Khỏa Mông Ở Chùa

    Đó là một hình ảnh tự sướng trong kỳ nghỉ hè mà Joseph và Travis Dasilva sẽ khó mà quên được. Cặp đôi người Mỹ mà báo Los Angeles Times mô tả là “những người nổi tiếng thiểu số của Instagram từ San Diego” đã chụp một bức ảnh họ khỏa mông tại chùa Wat Arun, Băng Cốc, được gọi là “chùa hoàng hôn”, một trong những ngôi[...]

     
  • 2. Đức Hỷ Xả

    Sống trên đấu trường nhân loại, trong cõi đời trần tục nhiễm ô, nếu ai cố ôm chặt lòng thù hận chấp nê thì không sao tránh khỏicảnh lầm than đau khổ. Muốn thoát khổ được vui, con ngườiphải gỡ bỏ những mối dây oán hận, tẩy sạch những vết nhơ ô nhiễm trong cõi lòng mình cho được nhẹ nhàng trong sạch. Phương pháp gỡ bỏ và[...]

     
  • Người Thầy Đặc Biệt

    Đầu năm học, tôi đến phòng thầy hỏi bài. Vừa nhìn thấy họ “Nguyen”, thầy đã biết ngay tôi đến từ VN. Thầy bảo lúc còn là y tá thuộc quân đội Mỹ ở miền Nam VN, thầy đã phải mất gần hai năm tập luyện để phát âm chính xác được chữ Nguyễn ấy.

     
  • Chương 3: Giáo Lý

    Đức Phật đã chứng tỏ lòng từ bi đối với loài người thông qua việc giảng pháp của Ngài. Mọi người có thể phân vân tại sao chính Giáo pháp lại chứng tỏ sự từ bi của Đức Phật. Chẳng nhẽ không có những cách khác để giúp mọi người hay sao, ví dụ như đi thăm những người ốm và nói những lời ái ngữ với người khác để làm cho họ[...]

     
  • Phật Giáo Tây Phương Hơn Bạn Nghĩ Qua Quyển Sách Nổi Tiếng “Vì Sao Phật Giáo Là Đúng”

    Cách đâu không lâu tôi bị cáo buộc một điều mà tôi không nhận ra đó là điều xấu: rõ ràng. Adam Gopnik xem quyển sách của tôi “Vì sao Phật giáo là đúng” viết trên the New Yorker vào hôm tháng 8 rằng “Anh ấy làm cho ý tưởng của Phật giáo và lịch sử rõ ràng hơn. Có lẽ anh ấy làm cho các ý tưởng quá rõ ràng.”

     
  • Chương 2: Chánh Kiến Trong Cuộc Sống Hàng Ngày

    Giáo lý của Đức Phật ảnh hưởng như thế nào đối với hành động của mọi người? Bằng cách nào Giáo lý của Đức Phật có thể giúp mọi người làm việc thiện một cách hiệu quả? Liệu có thể làm việc thiện bởi vì một người có quyền năng nói với chúng ta: “Hãy xả ly và làm việc thiện” hay không?

     
  • Niêm Hoa Vi Tiếu

    Phật tử dành thì giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh, nghe pháp. Còn thì giờ rảnh mà đi đâu chơi thì sau này chết sẽ vô đó. Có người nói rảnh đi câu, đi săn bắn; thầy nói làm ác như vậy, sau khi chết làm thú cho người ta bắn, người ta câu. Lúc sống thích làm gì thì đời sau làm vậy, hay gần là kiếp này làm anh sứt môi, vì[...]

     
  • Nhân Duyên Vợ Chồng, Cha Mẹ Và Con Cái Theo Lời Phật Dạy

    Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chôn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món nợ chưa trả. Đứa con gái ở kiếp này, là người tình ở kiếp trước, tới vì tình cảm chưa dứt.

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1234  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com