Ký tự được đánh dấu: Đức Phật

  • Chuyện Một Ni Sư Vì Thề Độc Phải Chịu Quả Báo Tàn Khốc

    Tỳ-kheo-ni Vi Diệu kể lại rằng: “Vào đời quá khứ, ta từng làm vợ của một vị trưởng giả rất giàu có. Ông này chưa có con nối dõi, nhân có người tiểu thiếp sinh được đứa con trai nên ta ghen tị mà lén lút giết chết đứa trẻ. Người thiếp ấy oán hận lắm, mắng nhiếc rất nhiều câu khó nghe. Khi ấy ta liền tự phát lời thề độc[...]

     
  • 3. Vị Thế Của Con Người Trên Hành Tinh Này

    Theo quan điểm của Phật Giáo, con người khác biệt con vật vì chỉ có con người phát triển trí tuệ, hiểu biết và phản ảnh được lý luận của mình. Con người có nghĩa là ' kẻ có một tâm trí để suy nghĩ'. Mục đích của tôn giáo là giúp con người suy nghĩ đúng, nâng con người trên tầm mức con vật, giúp con người hiểu biết sự[...]

     
  • Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Chiếc Áo Ca Sa

    Gốctiếng Phạn của chữ cà-salà kasaya.Nhưng thật sự chữ kasayatrong tiếngPhạn không có nghĩa là áomà có nghĩa là bạc màu, cáu cặnhay hư hoại. Sách tiếng Hán dịch chữ này là đạm(màu nhạt), trọchay trược (đục, dơ bẩn, ô nhiễm, rác bẩn), hoặc còn dịch là hoại sắc,bất chính sắc, hư nát, dính bẩn…Tóm lại chiếc áo cà-sacủa[...]

     
  • 2. Lạc Thú Tình Dục

    Ngày nay, đặc biệt tại nhiều nơi được gọi là xã hội giàu có, người dân lại đối đầu với nhiều khó khăn hơn, bất toại nguyện, và tinh thần xáo trộn hơn những xã hội chậm tiến. Đó là do con người đã trở thành nô lệ cho lạc thú tình dục và khao khát thú vui trần tục mà không có sự phát triển đức hạnh và trí tuệ. Tinh thần[...]

     
  • Nhiều Cậu Bé Được Giải Cứu Khỏi Hang Động Sẽ Tập Sự Xuất Gia Cầu An

    Sau cuộc giải cứu đầy kịch tính từ hang Nang Non, 12 cậu bé và huấn luyện viên đội bóng đã thương tiếc sự ra đi của hải quân người Thái, Saman Gunam, người đã hy sinh trong nỗ lực giải cứu. Cha của một cậu bé cho biết để bày tỏ lòng tri ân đế vị hải quân này, nhiều chú bé sẽ được xem xét để xuất gia tập sự.

     
  • Y Nghĩa Bất Y Ngữ

    Pháp theo tiếng Bắc Phạn (Sanskrit) là Dharma, tiếng Nam Phạn (Pali) là Dhamma, là một danh từ rất rộng nghĩa. Nó bao trùm và chứa đựng tất cả. Một trong những nghĩa của Dharma là chân lý, là pháp, tức tự tính của vạn vật.

     
  • Con Đường Thiền Định Mà Thế Tôn Đi Qua

    Trước khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn thấy "Đây là an tịnh". Sau đó Thế Tôn an trú Sơ thiền. Trong khi trú Sơ thiền thì các tưởng đi[...]

     
  • Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Danh từ giác ngộ nhiều người đã biết, nhưng thật ra biết cạn chớ không được sâu. Thế gian có những trường hợp, như người say mê rượu chè được bạn bè khuyên nhắc, họ bỏ rượu thì người ta nói anh ấy giác ngộ. Như vậy giác ngộ theo thế gian là bỏ tật xấu tập hạnh tốt. Giác ngộ đó chưa phải nghĩa giác ngộ của đạo Phật. Đạo[...]

     
  • Tâm Không Tịnh Thì Không Tu Hành

    Cuộc đời vốn hỗn loạn xô bồ, tâm phải tĩnh thì lòng mới yên ổn. Cứ chạy theo sự xô bồ thì đến lúc nào đó, bạn sẽ thấy kiệt sức. Phật dạy: Tâm không tịnh thì tu không thành Chuyện kể lại rằng: khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn ở nước Xá Vệ, có một vị thiện gia nam tử sau khi nghe Ngài thuyết pháp đã xin xuất gia[...]

     
  • Kính Lạy Đấng Thế Tôn

    Kính lạy đấng Thế Tôn bậc thầy của nhân thiên, bậc siêu việt trên mọi siêu việt, bậc không thể nghĩ bàn, không thể tán thán, không thể ca tụng, xưng dương hết ý được, do vì những lời lẽ ngôn từ tán thán chỉ là ý thức vọng động phân biệt kẹt chấp phạm trù ngôn ngữ thế gian; hay có thể nói bao giờ phàm phu chúng ta có[...]

     
  • Vì Sao Phải Siêu Độ Vong Nhân? - Pháp Sư Tịnh Không

    Trong nhà Phật, việc siêu độ vô cùng phổ biến. Có thể nói thời đại này, vong nhân là đối tượng chủ yếu của Phật sự. Trước đây Phật giáo dạy người sống, Phật giáo ngày nay lại độ cho người chết. Đó là lý do Phật giáo bị nhìn nhận dưới góc độ mê tín dị đoan. Nhiều người cho rằng Phật giáo là tôn giáo thấp kém, họ kịch[...]

     
  • Chùm Ảnh: Đại Lễ Phật Đản 2562 Tại Quan Âm Tu Viện Biên Hòa

    Trước đó, vào ngày 8/4, tăng ni Phật tử của Bổn tự cũng đã tổ chức đại lễ Phật Đản và tắm Phật cũng như lễ xuất gia dành cho nam vào buổi sáng. Buổi trưa là lễ cúng trai tăng và phóng sinh. Buổi chiều cùng ngày là lễ quy y tam bảo cho tất cả các thiện nam tín nữ của Quan Âm Tu Viện và Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng.

     
  • Pháp Dạy Người Của Lục Tổ Huệ Năng

    - Thiện căn có hai: Một là thường, hai là vô thường; còn Phật tánh thì chẳng phải thường, chẳng phải vô thường cho nên chẳng bị đoạn, đó gọi là không hai. Một là thiện hai là bất thiện, còn Phật tánh chẳng phải thiện chẳng phải bất thiện, đó gọi là không hai. Uẩn và Giới phàm phu thấy hai, người trí liễu đạt tánh của[...]

     
  • Người Dân Châu Á Làm Nhiều Việc Thiện Trong Ngày Phật Đản

    Người ta thường biết đến Phật đản qua tên gọi Vesak, theo tiếng Pali, Ấn Độ. Từ năm 1999, Đại lễ Vesak được công nhận là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên hợp quốc, được tổ chức vào ngày trăng tròn đầu tiên của tháng 5 dương lịch.

     
  • Hành Trình Sơ Chuyển Pháp Luân Của Đức Phật

    Cuộc hành trình miên viễn của kiếp sống trầm luân sáu nẻo luân hồi đã thôi thúc rất nhiều người đi tìm những phương pháp để thoát ly khổ não. Hạnh phúc và khổ đau là hai thực trạng của cuộc sống mà con người luôn đề cập tới. Nhưng để biết được hạnh phúc là gì thì con người phải trực nhận ra được bản chất của khổ đau[...]

     
  • Di Mẫu Ma Ha Ba Xà Ba Đề

    Đạo Phật là đạo của bình đẳng. Phật nói " Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật tử sẽ thành." Bởi thế, theo lời khẩn cầu của tôn giả A Nan, Bà Ma Ha Ba Xà Ba Đề là con thứ ba của A Noa của thích Ca vương, vua thành Thiện Tý, nước Kosala. Bà cũng là em gái của bà Ma Da phu nhân, là di mẫu của Phật Thích Ca. Con của bà[...]

     
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni - HT Thích Đức Nhuận

    Sự xuất hiện của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thế giới loài người là một vinh hiển cho con người và cuộc đời. Ngài là kết tinh của muôn ngàn hương hoa “từ bi” và “ trí tuệ, là hiện thân của chân lý, là điềm lành cho hết thảy chúng sinh trong tam thiên đại thiên thế giới. “Nếu cõi đời không đau khổ, tối tăm, điức Phật[...]

     
  • Hàn Quốc: 10 Ngàn Người Tham Dự Đại Lễ Phật Đản Tại Chùa Tào Khê

    Để đón mừng ngày Đức Phật đản sanh, các chùa trên khắp Hàn Quốc đã tổ chức nhiều sự kiện vào hôm thứ ba. Khoảng 10 ngàn người dân địa phương , các chính trị gia cùng các nhà sư đã tập trung tại chùa Tào Khê vào lúc 10h sáng để tổ chức đón mừng đại lễ Phật đản.

     
  • Thái Lan: Uống Cà Phê Và Trải Nghiệm Cuộc Sống Trong Quan Tài

    Bạn có thể vượt qua cuộc thi trong quan tài không? Hãy cởi giày, trèo vào một quan tài bằng gỗ và thư giãn lưng trên tấm lót mềm khi nắp gỗ đóng phía trên. Giờ thì ở phía trong bóng tối trong ba phút “Khi bạn thật sự trong quan tài, bạn cảm như là bạn chết vậy.” Tammy, 15 tuổi cho CNN Travel biết khi cô xuất[...]

     
  • Điểm Tĩnh Trước Khen Chê

    Phản ứng tâm lý thông thường của chúng ta khi được khen chê thì khoái chí, vui vẻ, sung sướng, khi bị chê thì bực bội, tức tối, đau khổ. Ðó là hai thái cực của một tâm thức, mà theo đức Phật đều có hại, đều là phản ứng bất toàn. Bởi vì, từ đó sự hiểu lầm, tranh chấp, phiền não và thiếu hiểu biết sẽ khởi ra.

     
 
<<  14 5 6 7 8 9 1034  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com