Ký tự được đánh dấu: cõi tịnh độ

  • Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

    Nói chung, chúng ta có thể nói rằng bất kỳ chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật A Di Đà (phù hợp với những Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà) lập nguyện tái sinh trong cõi Dewachen và dấn mình vào thực hành đó đều có thể được tái sinh trong cõi Dewachen. Những người từng tích tập sự tiêu cực của năm trọng tội thì[...]

     
  • Đức Phật A Di Đà Đã Vượt Thoát Luân Hồi Sao Cõi Tịnh Độ Diệt Độ?

    VẤN Con đọc trong kinh có nội dung sau: “Tương lai của cõi Tịnh Độ khi Đức Phật A Di Đà diệt độ thì sẽ do Bồ tát Quán Thế Âm giáo hóa”. Đức Phật nhập Niết bàn: Với suy nghĩ đơn giản của một phàm phu như con là chết, là từ bỏ thân phàm phu này. Vậy khi đã là thân Phật thì diệt độ là thế nào vì đã là thân Phật thì[...]

     
  • Cách Phản Ánh Vọng Nghiệp Của Chúng Sanh Trong Hạ Phẩm Hạ Sanh

    Bồ Tát ngưng một hồi rồi nói tiếp: "Nhưng cũng có người trên môi niệm Phật, lòng như rít rắn, âm thầm hại người, tác ác gian phi, ấy vẫn hành vi thập ác không vãng sanh được, chỉ có gieo được chút ít căn lành, thế nhưng nếu người ấy một mai thức tỉnh, sửa sai làm lành, niệm Phật sám hối, hoa sen ấy lại vươn lên sáng[...]

     
  • Long Thọ Bồ Tát Khai Thị Niệm Phật

    Long Thọ Đại Sĩ, tiếng Phạn gọi là Nagarjuna, người dòng Phạm chí, ứng thế ở xứ Nam Thiên Trúc, sau Phật diệt độ bảy trăm năm. Tương truyền ngài sanh dưới cây A Châu Đà Na, cây này có năm trăm vị Long thần ở, lại nhờ Long Vương Bồ Tát mà thành đạo, nên lấy hiệu là Long Thọ.

     
  • Như Ánh Mặt Trời Chiếu Sáng

    Đôi khi bạn thắc mắc là làm thế nào Phật giáo có thể nói chuyện về lòng từ bi và tình yêu trong một hơi thở và không chấp và về tất cả các tính chất của sự từ bỏ trong hơi thở khác.

     
  • Hành Trang Cho Ngày Cuối - Lời Giới Thiệu

    Kinh Pháp Hoa chép : “Ta dùng sức trí huệ vì biết được tánh tham dục của chúng sanh, nên dùng phương tiện diễn nói các pháp, đều khiến cho được hoan hỉ”. Lại nói : “ a ưa dùng pháp vô úy ở trong các bồ tát, liền bỏ hẳn phương tiện chỉ nói đạo vô thượng”. Phương tiện nói các pháp là phương tiện bỏ hẳn các phương tiện,[...]

     
  • Tiểu Sử HT.Thích Trí Tịnh – Một Đời Tu Tịnh Độ

    LTS: Đại lão Hòa thượng thượng Trí hạ Tịnh – Đệ nhất Phó Pháp chủ, Chủ tịch HĐTS GHPGVN – là bậc Tòng lâm thạch trụ và là một trong những đại dịch giả của Phật giáo Việt Nam. Mặc dù tinh thông cả Thiền lẫn Giáo, song Hòa thượng một đời chuyên tâm hành trì pháp môn Tịnh độ và luôn luôn khuyến tấn Tăng Ni, Phật tử ăn[...]

     
  • Chiếc Áo Giải Thoát

    Chẳng biết từ bao giờ con yêu màu áo lam thanh tịnh đến vậy. Là một người con Phật, lẽ dĩ nhiên chiếc áo lam luôn được con trân quý bên mình nhưng mỗi khi ngồi lẩm nhẩm bài hát Phật Giáo và nhìn hình ảnh những đạo tràng trang nghiêm thanh tịnh một màu lam giải thoát, trong con ngập tràn một nổi vui sướng an lành. Khắp[...]

     
  • Lắng Nghe Tiếng Hát Sông Hằng - Phần 3

    Có một bịnh nhân ở trước ngực có xâm hình rồng và cọp, chắc trước kia là người trong băng đảng gì đó. Từ ngày bị ung thư hóc miệng trở đi ông bắt đầu chân thành sám hối. Ông nói: “Tôi thiệt đáng đời”, không một lời trách móc, chân thành ăn năn, giúp đỡ bịnh nhân khác, tận lực tu thiện. Trải qua rất nhiều hoàn cảnh khổ[...]

     
  • Lắng Nghe Tiếng Hát Sông Hằng - Phần 1

    Trong cuộc sống trầm luân khổ hải này, chúng ta không chịu buông xả và tham luyến tất cả những gì ‘của mình’; ai cũng đầu tắt mặt tối, bận rộn suốt cuộc đời, đến phút cuối cùng nhìn lại [chỉ là một con số không to lớn] rồi âu sầu than thở. Thưa quý vị, quý vị muốn cuộc đời của mình như thế nào? Làm sao để vượt ra khỏi[...]

     
  • Nên Cúng Giao Thừa Và Tết Như Thế Nào Cho Đúng? Sớ Cúng Giao Thừa Và Tết

    Hằng năm cứ đến tết về, gia đình con cũng thường tổ chức. Tuy nhiên, gia đình con không biết nên khấn nguyện cúng bái như thế nào cho đúng nhất theo nghi lễ của nhà Phật. Có năm con chỉ biết mở kinh Nhật Tụng rồi tụng kinh Giao thừa ngoài ra không biết làm thế nào cả. Xin Sư hoan hỉ chỉ dạy cho chúng con ngày tết đang[...]

     
  • Có Phải Pháp Môn Niệm Phật, Nguyện Vãng Sanh Là Đi Ngược Với Giáo Lý Nhà Phật?

    VẤN: Con rất thích niệm Phật và cũng thường hay đến chùa niệm Phật với đại chúng. Tuy nhiên gần đây, mỗi khi con chia sẻ các bài viết về pháp môn tịnh độ trên mạng thì thường xuyên có một số bạn tự nhận là tu theo thiền tông đến chỉ trích, đưa bài của thầy các bạn ấy bảo cho con biết rằng nếu tin vào cõi tịnh độ, tin[...]

     
  • Sơ Lược Tiểu Sử Các Bậc Tổ Sư Sáng Lập Tổ Đình Linh Sơn, Núi Dinh

    Với lòng từ mẫu trong giai đoạn này, ngoài việc tiếp Tăng độ chúng, Ngài còn thành lập một Cô Nhi Viện lấy hiệu là Phước-Lộc-Thọ để đón nhận trẻ mồ côi trong chiến tranh bị bỏ rơi, nuôi dưỡng những người già neo đơn không nơi nương tựa và nhằm ẩn dấu đùm bọc con em gia đình cách mạng về nương náo trong giai đoạn trốn[...]

     
  • Còn Mãi Những Hoa Sen - Lời Mở Đầu

    Còn mãi những hoa sen là kết tập danh bộ những Tự Viện, Tịnh Xá, Tịnh Thất, Niệm Phật Đường, Am, Đạo Tràng trên toàn quốc và chư tôn giáo Phẩm Tăng Ni chung tông môn làm Trụ Trì. Chư Tăng Ni Tín sĩ có công đức với Tông Môn với Đạo Pháp với dân tộc và cho Giáo hội Phật Giáo Việt Nam đã viên tịch.

     
  • Phương Hướng Hành Trì Pháp Môn Niệm Phật

    Tin Phật : Tin đức Phật là bậc hoàn toàn sáng suốt hiểu biết tất cả pháp và chúng sanh một cách rõ ràng. Tin Phật vì lòng từ bi, muốn cho chúng sanh ra khỏi kiếp khổ luân hồi, nên Phật thích Ca tuyên nói pháp môn niệm Phật, giúp chúng sanh có phương tiện tu hành và được vãng sanh về Cực Lạc. Tin lời Đức Phật nói không[...]

     
  • Tịnh Độ Tông Việt Nam

    Pháp môn Tịnh Độ chủ trương giáo hoá chúng sanh và mọi người chuyên tâm niệm Phật, niệm danh hiệu Đức A Di Đà để được gần gũi, hiện tại và tương lai được vãng sanh về cõi nước Tịnh bang của Đức A Di Đà, nên gọi là tông chỉ Tịnh Độ hay Tịnh Độ Tông .

     
  • Tịnh Độ Tông Ở Vào Thời Đại Heian (Bình An)

    Theo Nhật ngữ thông dụng thì cho tín ngưỡng Đức A Di Đà là Jôdo, có nghĩa là Tịnh Độ, được dịch nghĩa từ chữ Sukhâvati (Cực lạc Quốc Độ). Ai là người tin tưởng nơi Đức Phật A Di Đà và nhất tâm chuyên niệm danh hiệu Ngài thì hiện tiền hay lâm chung sẽ được thác sanh vào nơi cõi Tịnh Độ cùng sống chung với chư vị Phật,[...]

     
  • Chùm Ảnh: Chiêm Bái Một Số Ngôi Chùa Của Liên Tông Non Bồng Sau Khi Rời Tổ Đình Linh Sơn Xuống Núi

    Đến các chùa của Liên Tông, dù lớn nhỏ Ngọc Hằng đều cảm thấy ấm cúng, an lạc, thân thương như đến Quan Âm Tu Viện vậy. Xung quanh chùa, đâu đâu cũng phủ đầy bóng mát của cây xanh. Trong tâm lúc ấy Ngọc Hằng tự nghĩ làm thế nào để mình có thể đi được hết hơn 150 ngồi chùa thuộc Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng khắp cả đất[...]

     
  • Tịnh Tông Nhập Môn - Chánh Pháp Tương Ứng Tuyệt Đối Với Lợi Ích Chân Thật

    Nếu như đời này không được vãng sanh thì cho dù chúng ta tu pháp môn nào cũng không có cách nào ra khỏi sáu đường luân hồi, cũng chính là nói chúng ta không có năng lực đoạn Kiến, Tư phiền não. Chúng ta không thoát được luân hồi thì chắc chắn suốt thời gian dài ở trong ba đường ác, thời gian ngắn trong ba đường thiện;[...]

     
  • 12 Lời Đại Nguyện Và Ý Nghĩa Nhân Ba Ngày Vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát

    Như vậy, các hình thái Quan Âm Nam Hải, Quan Âm đồng tử, Quan Âm tống tử, Quan Âm Diệu Thiện, Quan Âm Thị Kính đều bắt nguồn từ lòng từ bi, hiện thân cứu độ của Bồ tát Quan Thế Âm trong kinh Pháp Hoa. Những truyện tích và tín ngưỡng Quan Âm rất phổ biến ở các nước châu Á như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt[...]

     
 
<<  
1 2 3 4  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com