Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Đức Bồ Tát Quán Thế Âm (Bodhisattva Avalokitevara)

    Bồ Tát Quán Thế Âm có tên thường gọi là Quan Âm hay Quan Thế Âm. Tên này được xuất phát từ nguyên ngữ tiếng Phạn (Ấn cổ) là Avalôkitévara. Từ đây người Trung Hoa dịch âm Hán mà ta đọc là : Quán Thế Âm hay Quán Tự Tại. (Cựu dịch, tức từ trước Ngài Huyền Trang đời Đường dịch Quán Thế Âm. Tân dịch, tức thời Ngài Huyền[...]

     
  • Bài 9: Ăn Chay

    Ăn chay, hay ăn lạt, nghĩa là ăn những loài thảo mộc: hoa quả, rau cải, không ăn những món ăn thuộc loài động vật như thịt, cá, tôm, cua, sò, ốc những vật hữu tình, biết tham sống sợ chết như người.

     
  • Ý Nghĩa Ba Cái Lạy Của Phật Giáo

    Lạy hay còn gọi là Lễ Bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối. Dân tộc Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá Trung Hoa, nên việc lễ lạy,[...]

     
  • Kinh Tranh Luận - Những Vấn Đề To Lớn

    Với những ai thiên vị, Đối với những tri kiến này, Chỉ đây là sự thật, Họ cãi cọ tranh luận, Tất cả những người ấy, Đem lại sự chỉ trích, Hay chính tại ở đây, Họ được lời tán thán?

     
  • Xá Lợi Phật Là Gì? Thần Lực Của Xá Lợi Phật Có Thật Không?

    VẤN: Con nghe rất nhiều bạn đồng tu nói về xá lợi Phật và của các thánh tăng cũng như sự mầu nhiệm của xá lợi Phật. Con không hiểu xá lợi Phật có từ đâu? Tại sao có người lại chết lưu lại xá lợi và có người thì không?

     
  • Dẫn Vào Kinh Lăng Nghiêm

    Thật ra giáo lý như nhau, kinh Pháp Hoa và kinh Hoa nghiêm xét về tính cách đạo lý của 2 kinh đó giống như nhau chỉ là một giáo lý thuyết ban đầu và một giáo lý thuyết cuối cùng. Đây cũng là sự phán giáo của ngài Thiên Thai. Phần nhiều các vị ở Trung hoa đều chấp nhận sự phán giáo đó, nhưng căn cứ vào lịch sử, người ta[...]

     
  • Luật Nhân Quả Đối Với Người Ác Khẩu

    Ác khẩu, ác ngữ là lời nói thâm độc, thô bạo, mắng nhiếc, chửi rủa,… là những lời lẽ thiếu văn minh, đạo đức trong giao tiếp. Đương nhiên, nói nặng lời, hoặc lớn tiếng trong chừng mực nào đó không phải là ác ngữ, nhất là trong quá trình giáo dục con cái của cha mẹ, giáo huấn học trò của thầy cô.

     
  • Nên Dâng Hương, Cúng Dường Trong Những Ngày Đầu Xuân Như Thế Nào?

    VẤN: Những ngày đầu năm và cho đến hết rằm tháng Giêng, con thường hay đi các chùa để cúng dường, làm lễ cầu an, cầu siêu cho gia đình và để làm phước. Con cũng chỉ biết đến Phật pháp không nhiều nên có điều gì con nói không phải, xin Sư lượng thứ cho con.

     
  • Xuân Về An Lạc

    Xuân về mang tới cho chúng ta sự an lạc. Người ta thường nghĩ mùa xuân tính theo thế gian nằm trong bốn mùa một năm là xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân mở đầu một năm tiêu biểu cho sự sanh trưởng. Qua mùa hạ tiêu biểu cho sự trưởng thành và đến mùa thu thì công việc đã chín chắn, sang mùa đông chấm dứt một năm.

     
  • Ý Nghĩa Mùa Xuân Di Lặc

    Điều hòa sáu căn, ba nghiệp hòa hợp vô tranh, niệm niệm lìa trần, tâm tâm xuất thế. Lục tặc từ từ chuyển thành sáu thần thông. Một khi ý thức đã chuyển thành diệu quang sát trí, pháp nhãn diệu minh thì năm thức trước trở thành Thành sở tác trí, thông minh tháo vác. Đức Phật Di Lặc được xem là tổ khai sáng ra tông Duy[...]

     
  • Nghi Thức Cúng Giao Thừa Và Lễ Vía Phật Di Lặc Đầu Năm

    Lại nguyện cho dòng giống Việt Nam khác thể tâm đồng, quay về nguồn xưa phát minh bản địa, mong cho ba nghiệp chóng tiêu, chân tâm tỏ rõ, quốc độ thanh bình mọi loài yên ổn. Cầu nguyện cho mưa pháp gội nhuần mọi loài chung hưởng tứ chúng đồng tu, một niệm không sanh an nhiên giải thoát.

     
  • Chưng Bày Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết

    Nguyên thủy, mâm ngũ quả gồm 5 loại trái là mận, hạnh, đào, táo và lý (cũng gọi là điều). Đó là những loại trái nhất định mà người xưa đã chọn dùng, vì theo sách Chiến thư, nó có đặc tính cảm ứng và trợ lực cho ngũ cốc, tức 5 thứ hạt được dùng làm lương thực chính là gạo, nếp, lúa mì, mè và đậu. Năm thứ ấy mà sai quả[...]

     
  • Bài Thứ 8: Tụng Kinh, Trì Chú,Niệm Phật

    - Các chú thường trì. Ở chùa, chư Tăng hằng ngày, trong thời khóa trụng khuya, trì chú Lăng Nghiêm, Ð5i Bi, Thập chú hay Ngũ Bộ chú v.v... còn ở nhà, phần nhiều cư sĩ trì chú Ðại Bi và Thập chú, bỡi hai lẽ: một là thời giờ ít ỏi, vì còn phải lo sinh sống cho gia đình; hai là chú Lăng Nghiêm đã dài, lại thêm chữ âm vận,[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Khuyến Hóa Gia Đình Không Sát Sanh Cúng Tế Trong Ngày Tết?

    VẤN: Những ngày tết lại sắp về và con đang rất khổ sở không biết phải làm sao. Con ăn chay trường, tín tâm theo Phật pháp, gia đình cũng theo Phật pháp nhưng đa phần chỉ là để cúng tế, cầu tài, cầu may mắn là chính. Dù biết theo Phật pháp là không được sát sanh, hại vật nhưng con không thể nào ngăn cản nổi gia đình.[...]

     
  • Xuân Về Nơi Đất Khách

    Thời gian vẫn trôi đều theo những vòng quay vô tận của những chiếc kim đồng hồ. Bốn mùa cũng nối tiếp nhau đều đặn như chưa bao giờ sai hẹn. Cái lạnh lẽo của mùa Ðông cũng đang bớt dần để nhường lại cho hơi ấm đầy hứa hẹn của mùa Xuân đang ngấp nghé.

     
  • Những Đoá Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

    Đối với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một. Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai thị về không gian: "Mười phương thế giới đồng nhất thể". Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian: "Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại[...]

     
  • Bài Thứ 7: Thờ Phật, Lạy Phật Và Cúng Phật

    Sự thờ cúng trong các tôn giáo cũng không ra ngoài những lý do đã kể trên. Nhưng ở các tôn giáo, sự thờ cúng có tính cách thường trực và thiết tha hơn, vì các vị Giáo chủ là những bậc có công ơn lớn đối với nhân loại và là những gương sáng mà tín đồ cần đặt luôn luôn ở trước mắt để soi sáng đời mình. Trong các vị Giáo[...]

     
  • Có Nên Xây Dựng Thật Nhiều Chùa Quy Mô Lớn Khắp Cả Nước?

    VẤN: Gần đây, con thường cùng với một số bạn hay đến các chùa để làm công quả, từ thiện và cũng thường giúp trong việc tổ chức lễ ngày khởi công xây dựng các chùa. Con vui vì được làm Phật sự có ích. Tuy nhiên, có nhiều lần đi tham gia công quả ở các đại công trình xây dựng chùa quá lớn và hoành tráng, con thấy chạnh[...]

     
  • Đây Ánh Quang Minh Chiếu Diệu

    Có một cuộc hành trình hùng tráng và vi diệu đã được thực hiện trong chính thế gian này mà lịch sử nhân loại đã đón chào và ghi nhận như một niềm tự hào về tư tưởng. Đây là một bản thiêng hùng ca hơn cả những sử thi huyền thoại vì mang giá trị thật hoàn toàn chứ không hề vẽ tô một chút sắc màu hư cấu. Đó chính là cuộc[...]

     
  • Cười Là Bố Thí

    Đầu xuân lên chùa thấy Đức Di Lặc cười, ta cũng cười. Có mấy ai nghĩ rằng cười được với nhau cũng là một cách bố thí. Vậy cười cũng có thể bố thí sao? Nghĩ kỹ lại thấy rất đúng, cười được với nhau là cho nhau tin yêu, hoan hỷ và cảm thông, đó cũng là bố thí.

     
 
<<  159 60 61 62 63 64 6592  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com