Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Đản Sanh Vi Diệu

    Bất kỳ một tôn giáo nào, ngày Đản sanh của vị Giáo chủ là ngày trọng đại nhất. Trong tất cả những ngày lễ của Đạo Phật, ngày Phật Đản là ngày lễ lớn nhất, là Đại lễ Vesak của toàn thế giới. Nghĩa là, ngày Đản sanh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành ngày lễ hội văn hóa thế giới, mang tính toàn cầu, được sự bảo[...]

     
  • Niệm Phât, Cầu Nguyện Hạnh Phúc Bình An Có Phải Đi Ngược Với Quy Luật Nhân Quả?

    VẤN: Giảng sư có nói không nên coi đức Phật là bậc thần linh có quyền ban phước giáng họa cho chúng sinh mà đức Phật chỉ là bậc giác ngộ trước, là người đi trước chỉ dẫn cho chúng sinh con đường giải thoát. Mọi khổ đau, hạnh phúc đều do nghiệp báo thiện ác sai biệt của mỗi chúng sinh mà đến. Vậy khi ta niệm Phật cầu[...]

     
  • Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp Đầu Tiên

    Bài pháp đầu tiên của đức phật gọi là Dhammacakka. Phạn ngữ này thường được phiên dịch là "Vương Quốc của Chân Lý", "Vương Quốc của sự Chánh Đáng", "Bánh Xe Chân Lý". Theo các nhà chú giải, danh từ Dhamma ở đây có nghĩa là trí tuệ hay sự hiểu biết, và Cakka là thành lập hay củng cố. Như vậy, Dhammacakka là thành lập,[...]

     
  • Bài Thứ 6: Luân Hồi

    Luân hồi dịch ở chữ Samsera trong tiếng Phạn. Theo chữ Hán thì Luân là bánh xe; Hồi là xoay tròn. Hình ảnh bánh xe quay tròn là một hình ảnh rất rõ ràng mà Phật đã dùng để hình dung sự xoay chuyển, lên xuống, xuất hiện của mỗi chúng sanh trong sáu cõi (lục đạo) khi đầu thao ở cõi nầy, khi ở cõi khác, luôn luôn tiếp nối[...]

     
  • Nở Hoa Ưu Đàm

    Ý nghĩa thứ nhất: Đức Phật ra đời là để khơi mở tuệ giác cho hết thảy chúng sinh: - Tất cả chúng sinh đều có Phật tánh, tất cả chúng sinh đều có trí tuệ, nhưng trí tuệ đã bị chôn vùi bởi hàng hàng, lớp lớp vô minh. Do đó, sự xuất hiện Đức Phật trong cõi đời này là để khơi mở trí tuệ cho chúng ta, cho hết thảy chúng[...]

     
  • Thời Khóa Công Phu Tu Tập Như Thế Nào Để Thân Tâm An Lạc?

    VẤN Khoảng từ đầu năm đến nay, con hay đọc kinh và niệm Phật tại gia vào buổi tối, cũng khá trễ. Hôm nào sớm thì cũng 8-9g tối, còn những buổi đi học thêm thì có khi 10-11g mới bắt đầu niệm Phật, ban ngày thì con đi làm, không niệm Phật được. Một buổi tối niệm Phật như vậy là khoảng một giờ. Tuy nhiên trong khoảng[...]

     
  • Bài Thứ 5: Nhân Quả

    Vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành, biến dịch một cách tự nhiên, vô lý, mà tuân theo một cái luật chung. luật đó là luật Ngài nhân quả. Luật nào không phải do một đấng nào, xẫ hội nà đặt ra, mà là một lụat thiên nhiên âm thầm, lặng lẽ, nhưng đúng đẵn vô cùng. Người đời vì không quan sát một cách kỹ càng, tường tân[...]

     
  • Cung Thỉnh Đức Phật Truyền Bá Giáo Pháp

    "Ta phải tìm đến sống gần một vị sa môn hay bà la môn để tôn kính và lễ bái, hầu nâng cao giới đức (silakkhanda) đến mức toàn thiện chăng? Nhưng trên thế gian này không thấy ai, dầu trong hàng chư Thiên, Ma Vương hay Phạm Thiên, hay giữa những chúng sanh như sa môn, bà la môn, Trời và người, có giới đức cao thượng hơn[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Định Tâm Không Bị Ảo Giác Khi Huyệt Đạo Bị Mở Do Tu Theo Nhân Điện?

    VẤN: Cách đây ba năm, con được một số bạn chỉ cho cách tu nhân điện vì các bạn bảo đó là phương pháp tốt nhất giúp sớm định tâm quán tưởng, biết được nhiều chuyện nhiệm mầu, hiểu về thế giới xung quanh cũng như có một năng lực rất diệu kỳ. Con tò mò nghe theo và đã được một người thầy khai ấn, mở huyệt đạo để tu.

     
  • Câu Hỏi Của Các Thanh Niên - Phần 2

    Ai không có hoan hỷ, Với nội và ngoại thọ, Sở hành chánh niệm vậy, Thức đạt được hoại diệt.

     
  • Ý Nghĩa Hệ Thống Tượng Phật Ở Trong Chùa

    Ở trong chánh điện thờ Phật, chỉ có cái ý thờ Phật mà thôi, nhưng Phật có tam thân là Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Cách bài trí các tượng Phật ở chánh điện theo đúng ý nghĩa ấy cho nên ở lớp trên cùng là thờ Pháp thân Phật, tức là thờ thường trụ Phật ở trong vũ trụ; Ở lớp thứ hai thờ Báo thân Phật, tức là thờ[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Định Tâm Khi Công Phu Niệm Phật Mà Không Bị Đau Đầu, Buồn Ngủ?

    Con ăn chay, niệm Phật tụng kinh đã được 5 năm. Thỉnh thoảng con cũng thiền hay quán sổ tức. Bình thường hít thở tâm ổn định, nhưng khi bắt đầu vô công phu thì tâm bị tán loạn. Con học cách quán tâm nhưng không hiệu quả. Sau mỗi thời kinh con mệt mỏi và buồn ngủ, không biết tại sao. Có cách nào để định tâm trong lúc[...]

     
  • Tu Theo Hạnh Nguyện Quán Thế Âm

    Trong đạo Phật, hình ảnh vị Bồ Tát được biểu tượng cao quý nhất qua các tuồng hát, sử truyện v.v... đó là đức Quán Thế Âm; Ngài đến với chúng sanh bằng tấm lòng vô úy thí bao dung không tính lường. Ngài ứng hiện thân vào tất cả chúng sanh để phương tiện cứu khổ ban vui cho tất cả. Hạnh nguyện của Bồ Tát Quán Thế Âm đã[...]

     
  • Bài Thứ 4: Thiểu Dục Và Tri Túc

    Người đời phần nhiều thường đua chen, dong ruổi theo vật chất, không biết bao nhiêu cho vừa. Người thiếu thốn tham muốn đã đành, nhưng người dư giả, tiền bạc lấy thước mà đo, thế mà vẫn còn tham muốn. Ðã tham muốn, thì không bao giờ thấy mình đầy đủ cả. Ngạn ngữ có câu: "Bể kia dễ lấp, túi tham khó đầy". Thật đúng[...]

     
  • Sau Khi Thành Đạo

    Trong kiếp sống cuối cùng, giữa khung cảnh cô đơn tịch mịch của rừng thiêng, lúc đi sâu vào công trình hành thiền mà Ngài đã dày công trau dồi từ xa xôi trong quá khứ, trải qua cuộc hành trình bất định, Ngài khám phá ra anh thợ cất nhà hàng mong mỏi muốn biết.

     
  • Câu Hỏi Của Các Thanh Niên - Phần 1

    Tôn giả U-pa-si-va: Kính thưa bậc Thích tử, Một mình, không y chỉ, Con không thể vượt khỏi, Dòng nước lớn mạnh này, Kính thưa bậc Biến nhãn, Hãy nói cho sở duyên, Y chỉ sở duyên này, Có thể vượt qua khỏi, Dòng nước chảy mạnh này.

     
  • Phật Giáo Và Vấn Đề Đau Khổ

    Phật Giáo không bi quan, cũng không lạc quan, mà thực tiễn. Người Phật tử không tự dối mình, cho rằng thế gian nầy quả thật là cảnh giới mong mỏi, và hạnh phúc vẫn phảng phất đâu đây. Phật Giáo không hề khuyên bảo chúng ta phải tin rằng mọi việc đều tốt đẹp trong kiếp sống nầy hay trong kiếp tới. Phật Giáo không mê[...]

     
  • Bài Thứ 3: Vô Thường

    Vô thường là một định luật chi phối tất cả sự vật, từ thân, tâm cho đến mọi hoàn cảnh. Hiểu lý vô thường, chúng ta đã có một phương thuốc thần diệu để trừ bệnh tham ái, mê mờ. Chúng ta đã đau khổ vì màu sắc tốt xấu, vì tiếng dở hay, vì mùi vị ngọt bùi, cay đắng, vì vật thích thân, vừa ý. Nay chúng ta uống thuốc "giáo[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Nên Bắt Ấn Khi Trì Chú Đại Bi Hay Không?

    VẤN: Con may mắn thỉnh được cuốn kinh Chú Mãn Nguyện Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, trong đó có nói về công năng và thần lực khi trì chú Đại bi và chú Om Ma Ni Pad Mé Hum (108 biến). Trong đó có chỉ cả cách bắt ấn theo những cánh tay Thiên Thủ Thiên Nhãn của chú Đại bi tâm rồi tùy theo sở nguyện của mình mà có các cách bắt ấn[...]

     
  • Phật Giáo Có Chấp Nhận Hôn Nhân Đồng Tính Không? Làm Thế Nào Để Tiêu Trừ Nghiệp Đồng Tính?

    VẤN: Con đang vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. Con là con trai duy nhất trong gia đình có ba chị em gái. Từ nhỏ đến lớn con luôn là niềm tự hào của cha mẹ và gia đình. Con lại là cháu đích tôn trong dòng họ nên việc lập thân có con nối dõi tông đường luôn là điều mà gia đình con trông nghĩ đến. Thế mà oái ăm thay, con[...]

     
 
<<  157 58 59 60 61 62 6392  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com