Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học

    Cái Đẹp Phật giáo như thế đó. Trong cuộc sống bình thường này và trong mỗi con người bình thường này. Đừng tìm đâu xa; vì tất cả chỉ là không tưởng. Hãy thành thật với chính mình thì sẽ biết mình là ai và phải làm như thế trong cuộc sống Người và kiếp Người.

     
  • Kinh Sân Hận - Kinh Thanh Tịnh Tám Kệ

    Với ai có chấp thủ, Bị chỉ trích trong Pháp, Với ai không chấp thủ, Lấy gì có thể nói? Chính đối với vị ấy, Ngã, phi ngã đều không, Vị ấy đã tẩy sạch, Mọi tà kiến ở đời.

     
  • Tinh Thần Xuất Trần Của Đạo Phật

    Chúng ta bây giờ làm Phật sự nuôi tăng chúng, người nào làm trở ngại mình một chút thì sao? Oán trách ngay, lo cho họ mà họ còn phản bội, chán quá không thèm lo nữa. Tâm niệm của mình không hợp với tâm niệm của đức Phật nên làm Phật sự không có công đức, không thu nhặt được kết quả tốt đẹp. Cuộc đời hành đạo của đức[...]

     
  • Nhẹ Gánh Lo Âu

    Sợ hãi chỉ là một trạng thái tâm. Trạng thái tâm của ta phải được kiểm soát và hướng dẫn. Dùng nó một cách tiêu cực ắt có sợ sệt. Được dùng một cách tích cực, nó sẽ đem lại hi vọng và cho ta những lý tưởng trong đời sống. Và dùng nó như thế nào là hoàn toàn do ta quyết định. Mỗi người đều có khả năng kiểm soát tâm. Chỉ[...]

     
  • Có Phải Tu Sĩ Là Những Người Muốn Sướng Thân, Lánh Đời Để Hưởng Thụ?

    VẤN: Con đang sống trong một gia đình có lẽ là oan gia duyên nợ từ nhiều kiếp. Một nửa gia đình tin hiểu thực hành lời Phật dạy, cố gắng ăn chay làm lành, còn một nửa ra sức chống phá, bài xích Phật giáo, cho rằng những người đi tu chỉ là muốn sướng thân. Ba con viện dẫn chuyện ở một vài chùa các vị tăng ni phạm giới,[...]

     
  • Sự Khác Nhau Giữa Giới Luật Và Luật Pháp

    Một người hành động theo mười nghiệp ác, xét ra họ không thể sám hối mà hết. Họ cũng không bị Thượng đế nào trừng phạt cả mà chính luật nhân quả với sự tác động của nghiệp đạo làm cho họ phải chịu quả báo tương xứng với nghiệp mà họ đã làm. Như thế, muôn tiêu diệt hay vô hiệu hoá nghiệp đạo đã làm thì phải bằng cách[...]

     
  • Con Đường Mười Nghiệp Lành

    Không tham dục: Tham dục là ưa thích say mê thụ hưởng năm món dục lạc ở thế gian như tài, sắc, danh, thực, thùy (tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ). Ngũ dục tế hơn là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Nghĩa là những hình tướng nhan sắc đẹp mà người mê đắm gọi là tham sắc. Những âm thanh êm ái du dương, người[...]

     
  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Kệ Chúc Phúc Lễ Hằng Thuận

    Mừng cho đôi trẻ Thành hôn Trăm năm kết tóc, kiền khôn lâu dài. Sắt cầm hảo hợp bền dai Phụng loan ứng lứa, đẹp thay duyên lành.

     
  • Kinh Về Dục - Kinh Hang Động Tám Kệ

    Nếu người có dục ấy, Ước muốn được sanh khởi, Các dục ấy bị diệt, Bị khổ như tên đâm.

     
  • Có Phải Nhà Sư Là Những Người Chán Đời, Thất Tình Mới Đi Tu?

    VẤN: Hôm trước con có dẫn bạn đến chùa lễ Phật. Bạn con là người ngoại đạo và không biết nhiều về Phật Giáo. Lúc đó là giờ cúng Ngọ buổi sáng nên vô tình chúng con thấy được một hình ảnh rất đẹp là nhiều chư tăng y áo trang nghiêm bước vào chánh điện tụng kinh cùng đại chúng. Bạn con thắc mắc hỏi tại sao các nhà sư[...]

     
  • Kinh Hai Pháp Tùy Quán

    . Hãy xem thế giới nầy, Với thế giới chư Thiên, Hoan hỷ với phi ngã, An trú trên danh sắc, Nghĩ rằng danh sắc này Là chân thật không ngụy.

     
  • Luân Hồi - Nghiệp Báo Trong Phật Giáo

    Tóm lại, qua sự trình bày luân hồi và nghiệp báo này cho chúng ta thấy rõ rằng tất cả mọi sinh mệnh hữu tình sinh ra sống còn và chết đi, chúng bị lệ thuộc vào nghiệp nhân và nghiệp quả để trở thành một sinh mệnh hữu tình trong hiện tại. Nghiệp quả trong hiện tại chính là chủng tử nghiệp nhân di truyền từ kiếp trước,[...]

     
  • Phương Pháp Tọa Thiền - Thiền Viện Trúc Lâm Đà Lạt

    Khi xả thiền, trước đọc bài nguyện hồi hướng: "Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Ðệ tử và chúng sanh Ðều trọn thành Phật đạo". Kế đến, dùng mũi hít vào, dùng miệng thở ra ba hơi (từ tế đến thô). Hít vô tưởng như máu huyết theo hơi thở lưu thông khắp cơ thể. Thở ra tưởng như khi nhập thiền.

     
  • Ý Nghĩa Lễ Bái Sáu Phương

    Con cái lễ phương Đông đúng theo pháp của bậc Thánh, tức là đối xử có đạo đức với cha mẹ. Và thế nào là đối xử có đạo đức với cha mẹ? Trong Kinh dạy, con cái đối với cha mẹ phải làm tròn năm bổn phận. Cụ thể là: Nuôi dưỡng cha mẹ chu đáo; làm tròn mọi bổn phận đối với cha mẹ; giữ gìn tốt gia phong và truyền thống[...]

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    * Hỏi: Tại sao ba nghiệp Thân, bốn nghiệp Khẩu, ba nghiệp Ý gọi là nghiệp đạo? -- Đạo là đường đi. Trong mười ác nghiệp, tham, sân, tà kiến là đường đi của tư tâm sở; ba nghiệp thân, bốn nghiệp ngữ tự nó là nghiệp và cũng là đường đi của tư nghiệp (Ý nghiệp), nên gọi nó là nghiệp đạo, hoặc gọi đủ là nghiệp đạo.[...]

     
  • Ý Nghĩa Đôi Nhẫn Cưới Trong Lễ Hằng Thuận

    Nhẫn, có nghĩa là nhường nhịn. Muốn trong nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên hơn thua, lời qua tiếng lại. Chiếc nhẫn lại được đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc mình về sự nhẫn nhịn.

     
  • Thế Nào Là Người Xuất Gia?

    Kinh Phước-Điền nói: "Có năm đức tính mà Sa-Di (cấp bực đầu tiên của người Xuất-gia) phải biết: Thứ nhất, phát tâm xuất-gia, vì cảm mến đạo-pháp; thứ hai, hủy bỏ hình đẹp vì để xứng pháp y; thứ ba, cắt bỏ ân ái, vì không còn thân thuộc; thứ tư, khinh thường tánh mạng, vì tôn sùng chánh-pháp; thứ năm, chí cầu đại-thừa,[...]

     
  • Kinh Nàlaka

    Sau khi ẩm bồng lên Con trai dòng họ Thích, Bậc cầu đạo tìm hiểu, Vượt khổ, nhờ tướng, chú, Tâm tư được hoan hỷ, Thốt lên lời như sau: Vị này bậc Vô thượng, "Tối thượng loài hai chân".

     
  • Phật Tử Có Nên Cúng Đồ Mặn Và Thờ Quan Công, Thổ Địa, Thần Tài?

    VẤN:Gia đình con gốc Hoa theo đạo Phật, thờ Phật nhưng cũng thờ rất nhiều vị thần thánh khác như ông Địa, Quan Công, Thần tài. Gia đình con cũng rất kính tin Tam bảo. Khi con hỏi mẹ con tại sao đã thờ Phật còn thờ Quan Công, Thổ Địa, Thần Tài, mẹ con bảo là để các Ngài phò hộ trong công việc làm ăn.

     
 
<<  161 62 63 64 65 66 6792  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com