Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • TT Thích Thọ Lạc- Tranh Đồ Cúng Vu Lan, Chúng Sanh Đang Tạo Thêm Nghiệp

    "Nhiều phật tử không có ý thức, các thầy đang làm lễ tạ đã vào xin lộc thì không nên. Đó là hành động thiếu văn mình, lịch sự", thượng tọa Thích Thọ Lạc chia sẻ

     
  • Vu Lan Bồn - Lễ Hội Phật Giáo Truyền Thống

    Ngày Rằm tháng Bảy "xá tội vong nhân" là ngày quan trọng. Quan niệm "xá tội vong nhân" trong tư duy người dân rất đơn giản. Người dân thường giải thích với nhau : "Nghe mấy cụ đời xưa kể lại thì vào ngày Rằm tháng Bảy, dưới âm phủ người ta mở hết các cửa địa ngục để thả tù ra một ngày. Mình làm đồ ăn cúng để ông bà[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương VI - IX: Phẩm Sáu Kệ - Chín Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh làm anh cả trong ba anh em một gia đình Bà-la-môn tên Kassapa, và cả ba đều học thông ba tập Vệ-đà. Ba anh em có đến năm trăm, ba trăm và hai trăm thanh niên đệ tử vì không tìm được chân lý trong kinh điển của họ, chỉ tìm thấy những vấn đề thế tục, nên họ từ bỏ gia đình và trở[...]

     
  • Phật Giáo Độ Sanh

    Mỗi chiều ở chùa hầu hết đều dùng nghi Mông Sơn để cúng cô hồn, đâu không phải vì kẻ âm. Hằng đêm ở chùa hai thời công phu, Tịnh độ sau đó đều phục nguyện "âm siêu dương thới", còn gì không đủ lòng từ bi. Nếu Phật tử có lòng hiếu thảo muốn cầu nguyện cho thân nhân, cứ đến chùa vào những thời công phu, Tịnh độ, Tăng, Ni[...]

     
  • Hoa Hồng Tặng Mẹ - Hương Thơm Gởi Cha Nhân Mùa Vu Lan

    Nghĩ xa hơn, một khi chữ “Hiếu” không vẹn tròn, thì có thể nào trọn vẹn trách nhiệm công dân với đất nước, quốc gia, dân tộc? Có thể nào yêu thương chúng sinh nhân loại? Có thể nào là một con người với đúng ý nghĩa là “con người”?

     
  • Vu Lan Mùa Báo Hiếu

    Mỗi năm cứ gần đến ngày trăng tròn tháng 7 âm lịch và cũng là cuối mùa hạ, bắt đầu sang thu, lá vàng rụng xuống, lá xanh trồi lên, bông hoa lá bắt đầu chớm nở, său một mùa oi bức nóng nực của cái nắng mùa hè. Thời tiết thay đổi, lòng người cũng đổi thay để chuẩn bị lễ Vu Lan, đó là mùa báo ân cha mẹ, lễ VULAN đã truyền[...]

     
  • Có Phải Hiến Xác Khi Đang Còn Sống Là Hạnh Nguyện Của Bồ Tát Không?

    VẤN: Con có một người bạn đồng tu đang muốn hiến xác của bạn để cứu người. Bạn ấy thấy quá nhiều người bệnh phải chết vì việc thiếu nội tạng. Do đó bạn ấy muốn hiến hết tất cả nội tạng của bạn có để giúp người và chết bạn cũng yên lòng. Bạn bảo đó mới chính là thực hành Bồ Tát Đạo, xưa kia Đức Phật và các vị Phật còn[...]

     
  • Lý Tưởng Của Bồ Tát Hay Bồ Tát Đạo

    Độc Giác Phật (Pacceka Bodhi), là sự khai minh giác ngộ đơn độc của một người tự lực cố gắng tiến đến Đạo Quả, không nhờ một ai dạy dỗ hay giúp đỡ. Vì đặc tính đơn độc giác ngộ, nên chư Phật Độc Giác không dắt dẫn ai đến nơi giác ngộ bằng lối đơn độc giác ngộ được. Các Ngài chỉ nêu gương đức hạnh và trí dũng.

     
  • Cúng Dường Tam Bảo

    Thấy người làm việc lành việc phải, mình tán thán bằng lời, hoặc góp một phần công, giúp một phần của để thành tựu công việc lành ấy. Quả là người này đã có lòng lành đáng quí đáng mến. Huống nữa, Tam Bảo là cây cầu đưa chúng sanh từ bến mê qua bờ giác, Tam Bảo là con thuyền cứu vớt chúng sanh đang chìm trong bể khổ[...]

     
  • Buông Xả

    Phẩm chất buông xả này có thể dạy ta cách sống và làm việc với thái độ thoải mái trôi chảy, cách tiếp cận nhẹ nhàng ngay cả với những tình huống phức tạp nhất. Khi buông xả những vấn đề đang làm căng thẳng thân tâm ta, là chúng ta tháo mở cho năng lượng tuôn chảy theo những chiều hướng mới tích cực hơn. Buông xả là[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương IV + V- Phẩm Bốn Kệ Và Năm Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh trong gia đình con gái một hoàng tộc, người con gái này được cha mẹ giao cho một vị du sĩ hướng dẫn để nàng có thể học giáo lý và nếp sống tu hành. Sabhiya khi lớn lên cũng trở thành một du sĩ, học hỏi nhiều kinh kệ tụng, trở thành một nhà lý luận sắc bén, không ai sánh nổi. Dựng[...]

     
  • Nghi Thức Truyền Bồ Tát Giới, Thập Thiện Giới Và Bồ Tát Tại Gia

    Mười thiện nghiệp đạo là mười hành vi thiện của thân miệng và ý, là con đường mà mười hành vi thiện đi qua, để đưa đến phước lạc nhân thiên, đưa đến đạo quả niết bàn. Các người từ vô thỉ đến nay đã trải qua vô số kiếp, trôi lăn trong biển bùn lầy sinh tử do những ác nghiệp lôi kéo mà đã từng nhận lãnh bao thống khổ của[...]

     
  • Sám Hối

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo, sám hối, bước đầu học phật, ht thích thanh từ, thích thanh từ, phật pháp

     
  • Có Nên Mời Chư Vị Pháp Giới Xung Quanh Trước Mỗi Thời Khóa Tụng Niệm Không?

    VẤN: Hàng ngày, con đều cố gắng công phu tụng kinh niệm Phật và thực hiện theo nghi thức trong kinh nhật tụng. Tuy nhiên con có điều thắc mắc là khi chuẩn bị vào thời khóa công phu hằng ngày, con có nên mời chư vị pháp giới xung quanh cùng con niệm Phật hay không ?

     
  • Phẩm Hạnh A La Hán

    Trong Tam Tạng kinh điển có rất nhiều Phật ngôn mô tả trạng thái vắng lặng và hạnh phúc của một vị A La Hán, còn tạm trú trên thế gian cho đến khi ngũ uẩn chấm dứt, để phục vụ những ai muốn tìm Chân Lý, bằng lời giáo huấn và gương lành trong sạch.

     
  • Niệm Danh Hiệu Bồ Tát Có Thể Minh Tâm Kiến Tánh - HT Tuyên Hóa

    Niệm Bồ-tát có thể ly khổ, có thể làm cho mình liễu ngộ tâm tánh. Phải chăng có một việc quá dễ dàng như vậy? Nhiều chúng sinh còn ngu tối, đặt ra câu hỏi nầy. Bồ-tát quả phát tâm muốn làm chuyện tiện nghi cho chúng sinh, nên Ngài mới nói ra pháp môn phương tiện như vậy. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều chúng sinh, dầu với sự[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương III- Phẩm Ba Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh gần núi Hy-mã-lạp-sơn, trong thành phố Ukkattha, trong gia đình một Bà-la-môn phú cường và được đặt tên là Anganika Bhàradvàja. Khi ngài được học xong giáo điển và nghệ thuật Vệ-đà, ngài hướng về giải thoát. Trong khi bộ hành chỗ này chỗ khác, ngài gặp bậc Đạo Sư khi bậc Đạo Sư[...]

     
  • Phản Kháng Và Niềm Hận

    Sự phản kháng và hiềm hận bén rễ trong ta khi ta nghĩ mình không được đối xử công bằng. Khi được yêu cầu làm việc gì mà ta không thích, thì ta không làm cho hết sức mình. Mặc dù chúng ta được giao công việc khác nếu ta thực tâm bày tỏ sự phản đối của mình, ta vẫn giữ kín những cảm xúc chân thực của ta và chỉ làm cho[...]

     
  • Sự Tích Thập Bát La Hán

    Sự tích 16 vị La Hán được chép trong sách Pháp Trụ Ký. Sách này do vị Đại A La Hán Nan Đề Mật Đa La trước thuật và tam tạng Pháp sư Huyền Trang (600-664) dịch ra chữ Hán.

     
  • Đi Lễ Chùa

    Người xưa nói "làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hí trường, lại tửu điếm, chính do tâm mê mờ[...]

     
 
<<  140 41 42 43 44 45 4692  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com