Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Thơ Gởi Nữ Sĩ Từ Phước Hiền

    Tôi dừng gót ở Phổ Đà đã hơn hai mươi năm, đối với hàng Phật tử tại gia, chưa từng tới lui giao thiệp. Gần đây, nhân có Thầy Phước Nghiêm lên núi thăm, trong vòng không đầy tuần nhật, Thầy nhiều phen qua chỗ thất tôi ở nói về sự trinh tháo của Nữ sĩ. Mỗi khi gợi đến việc ấy, Thầy lại tỏ vẻ bùi ngùi cảm động.

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương I - Một Kệ

    Trong thời đức Phật hiện tại ngài sanh vào trong một gia đình giàu có ở Sàvatthi. Khi ngài đứng vào vòng ngoài của những người đứng nghe bậc Đạo Sư thuyết pháp, ngài khởi lòng tin và xuất gia. Ngài chứng quả A-la-hán nhờ hành thiền, ngài trở thành lão luyện trong thiền định và bậc Đạo Sư tuyên bố ngài là hành thiền đệ[...]

     
  • Ý Nghĩa Việc Lễ Lạy Ngũ Bách Danh? Kinh Nào Tụng Cầu An, Cầu Siêu Là Tốt Nhất?

    VẤN: Hàng tháng con hay đến chùa để lạy Ngũ Bách Danh sám hối và cầu an. Có khi là lạy 108 vị Phật. Xin Sư cho con được biết ý nghĩa của việc lễ lạy Ngũ Bách Danh và lễ lạy 108 vị Phật? Từ đâu có những phương pháp tu tập này? Kinh nào và phương thức tụng cầu an, cầu siêu như thế nào là tốt nhất?

     
  • Làm Việc Hết Mình

    đạt mục đích ấy. Khi hoàn tất một công việc làm theo kiểu đó, thì những kết quả công việc cũng cho thấy tính sáng sủa và chiều sâu sự dấn thân của ta vào công việc. Chúng ta nở mặt nở mày vì một cảm giác “kỳ công” khiến niềm tự tin nơi chúng ta thêm vững mạnh. Cái cảm giác thỏa mãn ấy vẫn ở lại trong ta, khuyến[...]

     
  • Thơ Đáp Một Cư Sĩ Ở Vĩnh Gia

    Từ độ cuối đông đến hạ tuần tháng ba năm nay, tôi có tiếp được bốn phong thơ, thức ăn, vải, và bài vấn đáp của anh em cư sĩ cùng Từ Quân, do Sư Thần đem đến. Như thế, đủ thấy cư sĩ tha thiết vì đạo, mến trọng tôi đã quá nhiều! Trước tiên, tôi có ý mong Từ Quân đến, kế lại vì kiểm duyệt bộ Văn Sao để cho người in ra,[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 1

    Một vị tỳ khưu không có lời thề phải sống bằng đời sống xuất gia cho đến chết. Giới tử tự nguyện để xin ghép mình vào giới luật để sống đời sống trong sạch, đời sống thiêng liêng cao thượng của vị tỳ khưu cho đến ngày, nếu muốn, cũng tự ý, bước chân ra khỏi Giáo Hội mà không bị một sự bị ràng buộc nào.

     
  • Kinh Tiểu Bộ - Tập 3 - Giới thiệu Trưởng Lão Tăng Kệ & Trưởng Lão Ni Kệ

    Trưởng Lão Tăng Kệ là quyển thứ tám của Tiểu Bộ Kinh, một tập hợp 264 tích truyện trong dạng các câu kệ do các vị tỳ kheo đệ tử của Đức Phật thuật lại về cuộc đời, công phu tu tập và tinh tấn hành trì của quý Ngài trên đường đưa đến đạo quả A-la-hán. Trong khi đó, Trưởng Lão Ni Kệ là quyển thứ chín, gồm 73 tích truyện[...]

     
  • Tăng Sĩ Và Chiếc Áo Cà Sa

    Chiếc cà sa đó đánh dấu một sự thoát ly vĩ đại : một Thái Tử tột bực cao sang có tất cả lại giã từ tất cả để xuất gia tìm chơn lý. Đó là một sự thoát xác tận gốc rễ làm lay chuyển ý thức phân biệt giai cấp nặng nề của Ấn Độ : một Thái Tử đã cởi bỏ hoàng bào của giai cấp Sát Đế Lợi khoác lên mình một mảnh cà sa không[...]

     
  • Mật Tông Có Phải Là Pháp Phật Không? Ai Có Thể Tu Hành Theo Mật Tông?

    VẤN: Xin Sư cho con biết những bộ kinh Mật Tông, như bộ “Lục Tự Thần Chú Vương Kinh” có phải do Đức Phật thuyết pháp và là pháp Phật không? Mật Tông là gì và xuất pháp từ đâu? Có phải người tu theo Mật Tông sẽ có một năng lực nhiệm màu có thể cứu giúp rất nhiều người, biết được quá khứ vị lai, quyết định sự tái sanh[...]

     
  • An Cư Kiết Hạ - HT Thích Trí Quảng

    Tâm ta và chúng sinh thanh tịnh, thì quốc độ thanh tịnh; quốc độ là xã hội. Do đó, xã hội tốt hay xấu là do con người quyết định và con người tốt hay xấu là do tâm quyết định. Thể hiện ý này, Đức Phật bảo Vô Não rằng con dao trong tâm ông chưa buông bỏ, thì tâm ông không thể thanh tịnh và những người xung quanh cũng[...]

     
  • Đức Phật, Niềm Hạnh Phúc Cho Nhân Loại

    Điểm đáng chú ý nơi Đức Phật đó là sự thanh tịnh tuyệt đối và sự thánh thiện viên dung. Chính vì sự thanh tịnh và thánh thiện đó mà ngài được tôn xưng là "Bậc thánh thiện nhất trong những người thánh thiện" . Ngài là hiện thân của những đức tính siêu tuyệt mà Ngài đã từng giảng dạy. Không khi nào Ngài biểu hiện sự kém[...]

     
  • Nghi Thức Tụng Kinh Khánh Đản

    Mùa Phật đản năm nay, nơi nơi đã và đang ngập tràn hương sắc kính mừng đại lễ. Mỗi nơi, mỗi cảnh sắc, mỗi cách thức tổ chức nhưng tựu chung đều thành tâm, hướng nguyện mừng Đại Lễ Phật Đản, với mong muốn, ước nguyện bình an, hạnh phúc đến muôn nơi.

     
  • Nghi Thức Tắm Phật

    Nghi thức Tắm Phật vốn đã xuất hiện khá lâu tại Ấn Độ, Trung Á và Trung Hoa, và ngày nay được duy trì trong hầu hết các cộng động Phật giáo khắp nơi như là một cử chỉ, một hành động để tỏ lòng tôn kính, hân hoan của người con Phật đối với sự xuất hiện của đấng Giác Ngộ trên cuộc đời này, cách đây hơn 2600 năm.

     
  • Người Xuất Gia Có Được Dùng Yến Sào Và Các Món Thực Dưỡng Cao Cấp Không?

    VẤN: Con là một Phật tử trường chay. Con được nghe quý thầy giảng mình không nên dùng những thứ thực phẩm từ động vật, kể cả trứng gà và sữa bò. Tuy nhiên, con không biết là người xuất gia tu hành có được ăn tổ yến không? Con thấy hiện nay ở Việt Nam, người ta xem yến sào như thần dược nhưng giá lại rất mắc.

     
  • Niên Đại Xuất Gia, Thành Đạo Trong Kinh Phật Bản Hạnh Tập

    Kinh Phật bản hạnh tập là bộ kinh dài nhất trong mảng kinh của Bắc truyền viết về lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni . Kinh này đã kết hợp giới thiệu một cách phong phú về quá trình tu tập của Đức Phật Thích Ca, từ các thời quá khứ xa xưa, dẫn tới thời hiện tại là Bồ tát Hộ Minh từ cung trời Đâu Suất hạ sinh làm Thái Tử[...]

     
  • Nguồn Gốc Và Những Nghi Lễ Cần Biết Về Phật Đản

    Từ năm 1999, lễ Phật Đản vào 15/4 (Âm lịch) đã được Liên Hiệp Quốc công nhận là ngày lễ hội văn hóa tâm linh thế giới. Lễ Phật đản là một trong ba lễ cấu thành Lễ Tam hợp mà Liên Hiệp Quốc gọi là Vesak (lễ Phật đản sinh, lễ Phật thành đạo và lễ Phật nhập Niết bàn).

     
  • Thơ Gởi Cư Sĩ Vệ Cẩm Châu

    Kinh Pháp Hoa nói: “Ba cõi không an, dường như nhà lửa, sự khổ dẫy đầy, rất đáng sợ hãi.” Tuy nhiên, nhiều khi cảnh ngộ cũng làm nên cho người bằng những giai đoạn: họa, phước, nghịch, thuận, khổ, vui... không nhất định. Với bậc có trí, biết quyền biến, khéo an theo số phận, thì cảnh họa, nghịch, khổ nào không hóa[...]

     
  • Hành Xử Văn Hóa Nơi Cửa Thiền

    Đi lễ chùa hành thiện, tích đức là một việc tốt cần phải được giữ gìn, nhưng trái lại nếu đi chùa để cầu an cho những việc làm xấu thì đó là hành động cần phải bị phê phán. Có đi lễ những ngày rằm mới chứng kiến cảnh dòng người tấp nập, chen lấn xô đấy nhau, cố gắng dâng tấu, sớ, khấn vái mong Đức Phật chứng giám. Hay[...]

     
  • Chuyện Ngạ Quỷ - Phẩm Con Rắn

    Như con rắn trút bỏ da tàn, Đạt đến trưởng thành chính bản thân, Cũng vậy, khi thân không hưởng lạc, Đúng thời, người chết phải từ trần.

     
  • Dòng Lệ A Tư Đà

    Những giọt lệ của A Tư Đà là kết tinh của chí nguyện, ưu tư và sự tha thiết của một hành giả đã dành trọn đời mình để tầm cầu chân lý tối hậu. Những tri thức cao siêu, thâm sâu và đầy vẻ u huyền trong những bộ thánh kinh Vệ Đà ông đã thông suốt, những kinh nghiệm tu trì siêu tuyệt đương thời ông đã trải qua, những sở[...]

     
 
<<  142 43 44 45 46 47 4892  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com