Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Vua Tịnh Phạn Nổi Khổ Niềm Vui

    Vua Tịnh Phạn khi nghe lời tiên tri ấy đã lặng người... và cũng từ đó, mới ám ảnh Thái tử bỏ ngôi vua trở thành nỗi lo lắng đêm ngày trong Vua. Tuy nhiên, lời tiên đoán là một lẽ còn việc làm cho điều tiên đoán không thành sự thật lại là một lẽ khác và khả năng này không nằm ngoài tầm tay của nhà Vua. Một giải pháp vừa[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Nên Thọ Bồ Tát Giới Không?

    VẤN: Con là một phật tử ở Hoa Kỳ đã lập gia đình và đã quy y theo năm giới nhà Phật. Quả thật đôi khi con cũng xấu hỗ vì không thực hiện đầy đủ ngũ giới, tham sân si đầy rẫy, tà dâm vẫn chưa dứt. Tuy vậy, con cũng ráng tu hành và đã trường chay dù khó khăn vô cùng. Dù trường chay nhưng con vẫn phải nấu nướng đồ ăn bình[...]

     
  • Đặc Tánh Của Niết Bàn

    Phát sanh hay trở thành là đặc tánh chánh yếu của mọi vật cấu tạo, hữu vi, do một hay nhiều nguyên nhân tạo điều kiện để hiện hữu. Cái gì phát sanh hay trở thành tức nhiên phải biến đổi và phân tán. Pháp hữu vi luôn luôn trở thành và lôn luôn biến đổi. Vô thường biến đổi là định luận bao quát, phổ thông cho mọi sự vật[...]

     
  • Thời Gian

    Ta có thể tập biến thời gian thành một người bạn, một người giúp đỡ, vì nó là nguồn cảm hứng cho tất cả mọi sự có mặt trên đời. Thời gian cho phép mọi sự việc xảy đến, đấy là dòng chảy của những biến cố, sự tuôn phát kinh nghiệm. Thời gian cho ta cơ hội quý báu để sống, để phát triển, để trưởng thành, để thưởng thức[...]

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Bộc Đại Phàm

    Từ xa đón bức văn chương, riêng lòng không khỏi hổ thẹn! Ấn Quang từ nhỏ thiếu học, nên kiến thức mù mờ, bấy lâu nổi trôi đất khách, chỉ ăn gởi ở Phổ Đà. Hôm nay không ngờ được các hạ, một bậc hiểu sâu tâm tông Nho, Phật, từng tham vấn các phương tri thức, học hạnh siêu quần chẳng xem là quê mùa để lời hỏi đến, lại quá[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Phó Chúc Thứ Mười

    “Các ngươi chẳng như người khác, sau khi ta viên tịch, mỗi người làm Thầy một nơi. Nay ta dạy các ngươi cách thuyết pháp chẳng đánh mất bản tông. Trước tiên phải y theo pháp môn TAM KHOA, dùng ba mươi sáu pháp đối, ra vào (khai thị bằng lời nói hay cử chỉ) thường lìa nhị biên, thuyết tất cả pháp chẳng lìa tự tánh. Thí[...]

     
  • Phật Tử Từng Quy Y Có Nên Quy Y Trở Lại Khi Tu Học Với Một Vị Thầy Mới Không?

    VẤN: Con đang ở nước ngoài và cũng là một Phật tử. Ngày xưa ở Việt Nam con đã từng quy y với thầy của con ở quê và đã có pháp danh theo sự hướng dẫn của cha mẹ. Thầy bổn sư sau đó đã mất và thú thật con cũng không có cơ hội học hỏi nhiều với thầy.

     
  • Nghĩ Về Truyền Thông Phật Giáo Trong Thời Đại Công Nghệ Hiện Nay

    Tôi mơ đến một ngày Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 21 sẽ thật mạnh như thời Lý Trần. Có ai cấm mình mơ đâu. Kể cả khi mình là Phật tử. Nếu chúng ta đồng tâm, đồng lòng, chung sức thì đó không phải là giấc mơ. Mà là hiện thực. Chúng ta, mỗi chúng ta tự thắp đuốc lên và cả 1 rừng đuốc sẽ sáng rực Việt Nam. Sáng đến cả[...]

     
  • Niết Bàn

    Ngày nào còn bị ái dục hay luyến ái trói buộc thì còn tạo thêm nghiệp mới, và các nghiệp mới này phải trổ quả dưới một hình thúc nào,trong vòng sanh-tử, tử-sanh vô cùng tận. Đến khi mọi hình thức ái dục chấm dứt, năng lực của nghiệp tái tạo cũng dứt, tức nhiên không còn tạo nghiệp nữa, và ta thành đạt Niết Bàn, thoát[...]

     
  • Thơ Đáp Anh Em Một Cư Sĩ Ở Vĩnh Gia

    Trì chú, tụng kinh dùng để trồng phước huệ, tiêu tội nghiệp thì được, nếu vọng ý muốn cầu thần thông, đó là bỏ gốc theo ngọn, không khéo dụng tâm. Thảng như tâm ấy cố kiết, lại thêm đạo lý không minh, giới lực không chắc, niệm Bồ đề không sanh, lòng hơn thua lừng lẫy, e có ngày bị ma dựa phát cuồng!

     
  • Sự Tập Trung

    Sự tập trung giống như một viên kim cương, đấy là sự quy tụ sáng chói tất cả năng lượng, trí và tình của chúng ta vào một việc. Khi chúng ta tập trung toàn triệt, thì ánh sáng của những khả năng ta sẽ chiếu tỏa ra nhiều màu sắc, tỏa khắp những gì ta làm. Năng lực của ta trở nên to lớn và sáng suốt, giúp ta thực hiện[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Pháp Hội Thứ Chín

    Sư nói: “Đạo do tâm ngộ chẳng phải tọa. Kinh nói: “Nếu nói Như Lai có nằm có ngồi, ấy là kẻ hành tà đạo”. Tại sao vậy? Vì tự tánh chẳng có chỗ đến cũng chẳng có chỗ đi, chẳng sanh chẳng diệt, gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền. Chư pháp không tịch là Như Lai Thanh Tịnh Tọa, cứu cánh chẳng có một pháp để chứng đắc, huống[...]

     
  • Phương Cách Niệm Phật Nào Giúp Dễ Đạt Nhất Tâm Bất Loạn Nhanh Nhất?

    VẤN: Con tu theo pháp môn Tịnh Độ chuyên niệm hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật. Mỗi lần niệm Phật con cố gắng nhiếp tâm vào câu Phật hiệu hay vào xâu chuỗi. Có bạn khuyên là cố gắng thiền theo hơi thở thì sẽ niệm Phật rất dễ. Có bạn lại bảo nên kết hợp thiền tịnh song tu niệm Phật theo hơi thở bằng cách thở vào niệm Nam[...]

     
  • Vô Thường - HT Thích Thiện Siêu

    Vì không nhận chân đúng lời Phật dạy, nên chúng sanh sống trong cảnh vọng tưởng mà khởi tà kiến: vô thường chấp là thường, vô ngã chấp là ngã, không thanh tịnh chấp là thanh tịnh, khổ đau chấp là an lạc, nên bị luân hồi và đau khổ triền miên.

     
  • Lấy Xả Làm Được - Đại Sư Tinh Vân

    "Xả, được", "được, xả", lấy buông xả làm thu hoạch, đó là mối quan hệ thực tiễn nhân duyên quả báo. Nếu chúng ta không hiểu rõ về hệ thống sinh hoạt triết học đó thì không dễ gì hiểu được diệu dụng của việc làm "lấy buông xả làm thu hoạch".

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Lâm Giới Sanh

    Báo oán là cha mẹ đối với con đời trước có điều phụ nghĩa, nó mới đến làm con để báo oán. Khi còn nhỏ con đã sanh lòng ngỗ nghịch, lớn lên lại gây họa làm lụy cho cha mẹ; khi song thân còn sống, không cung phụng, lúc chết, để nhục lây đến kẻ cửu tuyền. Thậm chí có khi, con nắm quyền chức trọng yếu rồi làm điều trái[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Đốn Tiệm Thứ Tám

    Lúc Sư hoằng pháp tại chùa Bửu Lâm, Tào Khê, ở miền Nam, thì Thần Tú Đại Sư tại chùa Ngọc Tuyền, Kinh Nam, ở miền Bắc. Thời ấy hai tông thịnh hành, người đời xưng là Nam Năng, Bắc Tú, nên có Nam Bắc đốn tiệm hai tông, mà người học đạo chẳng biết tông chỉ của Nam Bắc như thế nào. Sư bảo chúng: “ Pháp vốn một tông mà[...]

     
  • Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

    "Nếu mỗi linh hồn tuyệt đối là một tạo vật mới, mỗi đời sống phải được tạo ra hoàn toàn, thì một cách hợp lý, ta có thể hỏi tại sao các linh hồn có thể khác biệt nhau như thế từ lúc đầu? Nếu thuyết di thể cũng nằm trong chương trình của một chánh quyền trên thiên đàng để trị vì thế gian thì tất cả những khó khăn trên[...]

     
  • Niềm Hoan Hỷ

    Niềm hoan hỉ phát xuất từ sự tiếp xúc thực sự với kinh nghiệm, từ một nhận chân sáng suốt vẻ đẹp của cuộc đời và những phẩm chất thật sự của bản tính con người. Nó vô cùng sâu xa hơn lạc thú hay niềm tri ân của ta đối với cuộc đời, vì niềm hoan hỉ chân thực sẽ giúp ta cảm được tính viên mãn và ý nghĩa cuộc đời bằng tất[...]

     
  • Người Tu Hành Có Cần Phải Biết Đọc Thật Nhiều Mọi Giáo Lý Phật Pháp Mới Tu Giỏi?

    VẤN: Con có đọc nhiều câu chuyện Phật điển và cũng có nghe nhiều giảng sư kể rằng người càng biết nhiều, trí tuệ càng thông thái thì lại chưa chắc tu hành niệm Phật đạt được quả vị cao hơn một người già chẳng biết gì, chỉ biết niệm Phật. Có câu chuyện về Ngài trưởng lão Chu-lợi-bàn-đặc không thể học được gì nên Đức[...]

     
 
<<  143 44 45 46 47 48 4992  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com