Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Nên Tụng Kinh Bằng Âm Hán Việt, Pali Hay Việt Ngữ Để Dễ Nhiếp Tâm Nhất?

    VẤN: Theo con được biết, tụng kinh là để thể hiểu biết những điều Phật dạy và từ đó thực hành, tu tập. Nhưng hiện nay, phần lớn các chùa tụng kinh theo âm Hán Việt. Có rất nhiều Phật tử thuộc kinh lòng lòng, đọc vanh vách, nhưng khi được hỏi hàm ý bao quát của mỗi loại kinh thì không trả lời được. Con đọc nhiều khi[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 3

    Khi đã tạm thời chế ngự các pháp Triền Cái (Nivarana) tức năm chướng ngại tinh thần, tâm hành giả trở nên trong sạch như mặt kiếng được lau chùi bóng loáng, phản chiếu mọi sự vật một cách rõ ràng, đúng với sự thật. Tuy nhiên, tâm định chỉ tạm thời đè nén những tư tưởng bất thiện mà không tận diệt. Các tâm bất thiện này[...]

     
  • Tâm Đại Bi

    Sự thực hành tâm thương xót là điều rất quan trọng và có lợi ích cho mọi người có tôn giáo hay không có tôn giáo. Dù chúng ta chưa có thể suy lường những lợi ích tối hậu tột cùng của việc thực hành tâm thương xót, ta cũng có thể thấy được nhiều lợi ích giai đoạn của lòng xót thương. Người mà không có lòng thương xót[...]

     
  • Khủng Hoảng Của Đời Sống Hiện Tại

    Tôi cảm giác rằng điện thoại di động và máy tính là những con quỷ cần thiết của xã hội ngày nay. Một vài người sử dụng Bluetooth hay tai nghe có dây để giảm tác hại từ tia phóng xạ. Việc sử dụng nhiều tai nghe Bluetooth sẽ gây nhức đầu. Tai nghe có dây sẽ làm phân tán tia phóng xạ của điện thoại di động. Nó không hoàn[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương II- Hai Kệ

    133. Như mái nhà vụng lợp, Mưa dễ thấm ướt vào, Cũng vậy, tâm vụng tu Tham ái được xâm nhập. 134. Như mái nhà khéo lợp Mưa không thể thấm vào, Cũng vậy, tâm khéo tu Tham ái không xâm nhập.

     
  • Si Ái Triền Miên - HT Tuyên Hóa

    Mấy năm trước có lần chúng tôi vào thành thuyết Pháp. Khi đi ngang qua bờ sông thấy gốc cây nầy, liền nhặt đem về. Quý-vị nhìn xem: đầu gốc cây nầy bị chặt đứt, rễ cũng bị chặt mất luôn, lộ ra hai nhánh rất khô cằn, song hai nhánh cây nầy vẫn triền miên ôm chặt lấy nhau. Quý-vị không thấy đó đáng thương xót sao?

     
  • Ngũ Giới

    Không trộm cướp: Của cải tài sản của chúng ta, không muốn ai xâm phạm đến, của cải tài sản của người, chúng ta cũng không được giựt lấy hay lén lấy. Bởi cướp giựt hay lén lấy của người là hành động trái nhân đạo, phạm luật pháp chánh quyền, phải bị trừng phạt. Trộm cướp là do lòng tham lam ác độc, chỉ nghĩ lợi mình,[...]

     
  • Phật Tử Tại Gia Có Được Quy Y Cho Các Loài Vật Trước Khi Phóng Sanh Không?

    VẤN: Kính bạch Sư, xin Sư giải nghi cho con một số thắc mắc về vấn đề phóng sanh. Thỉnh thoảng con mua chim cá về nhà, cùng chồng con tự làm nghi thức phóng sanh rồi mang đi thả. Trong nghi thức phóng sanh có phần quy y Tam Bảo cho súc sanh. Hoặc trong phần hóa giải oan gia trái chủ trong các thời công phu hằng ngày[...]

     
  • Chướng Ngại Tinh Thần

    Ở đây, Hoài Nghi (Vicikiccha) không có nghĩa là mất niềm tin, không phải hoài nghi về Đức Phật v.v... bởi vì một người không phải Phật tử cũng có thể khắc phục Vicikiccha, Hoài Nghi, và đắc Thiền (jhana). Nếu xem như một thằng thúc, tức dây trói buộc chúng sanh vào vòng luân hồi thì Vicikkiccha là hoài nghi về Đức Phật[...]

     
  • Sáu Thời Tịnh Niệm Trong Mùa An Cư

    Khi chúng ta tập trung để tu hành với đại chúng tại một trụ xứ trong mùa An cư, thì tội lỗi không có điều kiện phát sanh, nên giới tướng đã thanh tịnh. Từ đó, vấn đề giữ giới tướng không cần đặt ra, nhưng chủ yếu là chúng ta nỗ lực tu giới tánh. Giới tánh hay giới thể là tự tánh thanh tịnh, nghĩa là trong lòng chúng ta[...]

     
  • Lối Thoát

    Lúc khởi sự bất cứ một công việc gì mới mẻ, mọi việc đều tươi mát hấp dẫn. Bao nhiêu khả năng mở ra cho chúng ta, ta đặt những hi vọng thật cao vời, năng lực và nhiệt tình của ta dường như vô hạn. Nhưng khi có những rắc rối nổi lên, thì niềm hăng say lúc đầu của ta khởi sự tuột dốc. Tương lai mất dần vẻ hứa hẹn của nó,[...]

     
  • Tam Quy

    Tam qui nói đủ là Qui y Tam Bảo. Tam Bảo là Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Phật là chỉ đức Phật Thích-ca Mâu-ni, do trước kia Ngài tu hành giác ngộ thành Phật. Pháp bảo là giáo pháp do đức Phật nói ra chỉ dạy đường lối tu hành. Tăng Bảo là những vị tu hành theo giới luật và chánh pháp của đức Phật.

     
  • Đức Phật: Con Người Của Mọi Thời Đại

    Qua những điều nêu trên cho chúng ta thấy Đức Phật đã có những cái nhìn thấu đáo về nền kinh tế trong thời kỳ của Ngài khi dạy một cư sĩ sống làm sao để có hạnh phúc, Ngài không cho rằng chỉ thuần có đời sống tinh thần ; mà phải làm sao quân bình giữa đời sống vật chất và tinh thần . Một mặt Phật giáo khuyến khích con[...]

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương I - Một Kệ (Tiếp)

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh ở Vesàli, trong gia đình một vị vua trị vì nước Vajja. Khi ngài lớn lên, ba tai họa lớn đe dọa dân chúng Vajja: nạn hạn hán, nạn bệnh tật, và nạn phi nhân. Sự kiện này được ghi chép trong tập sớ kinh Ratanasutta. Khi Thế Tôn làm cho dân chúng Vesali bớt sợ hãi, một số đông đến[...]

     
  • Niệm Phật Tu Hành Trong Thời Gian Bao Lâu Mới Được Nhất Tâm Bất Loạn?

    VẤN: Con là một Phật tử nhưng nơi con ở không có các đạo tràng niệm Phật nên đa phần con tự niệm Phật ở nhà nhưng dù niệm bao nhiêu năm tâm vẫn vô cùng loạn động. Bình thường tâm con ít loạn nhưng mỗi khi bắt đầu vào niệm Phật, trong tâm luôn nổi lên rất nhiều suy nghĩ, hết ý nọ đến ý kia dù con luôn cố gắng chú tâm[...]

     
  • Ứng Xử Cách Nào

    Ngay cả khi cuộc đời chúng ta tựu trung khá hạnh phúc và thành công, ta vẫn thấy mình phải đối phó với bao nhiêu vấn đề đòi hỏi ta chú ý, cản trở sự an ổn tâm trí vốn làm cho đời sống được vui vẻ. Có những lúc các vấn đề tràn ngập ta, nhất là khi ta không thể đối mặt với những lỗi lầm thất bại do chính mình gây nên.[...]

     
  • Nên Cho Trẻ Em Đến Chùa Tu Tập Khi Nào Là Tốt Nhất?

    Khi các con được vào chùa từ nhỏ, được tham gia các khóa tu, các con được hiểu về cuộc đời của đức Phật, được học về giáo lý nhà Phật, được học những lời Phật dạy. Khi vào chùa và tu các con hiểu về tình mẫu tử, có hiếu lễ với bố mẹ, ông bà, thầy cô. Khi vào chùa các con sớm được hiểu về nhân quả, về giữ giới như không[...]

     
  • Bước Đầu Học Phật - Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ

    Ðao Phật truyền sang Trung Quốc lại chia thành nhiều tông phái, mỗi tông phái y cứ trên những bộ Kinh hay Luận làm chủ yếu cho sự tu hành. Nếu nói rộng có cả thảy mười tông, nói hẹp theo sự truyền bá hiện tại có bốn tông. Hiện nay còn bốn tông đang lưu hành là Thiên Thai tông, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông. Phật[...]

     
  • Con Đường Niết Bàn - Phần 2

    "Đời sống tại gia là sào huyệt củra tranh chấp, Dẫy đầy những vất vả, những nhu cầu, Nhưng đời sống của bậc xuất gia, Tự do và cao cả như trời rộng mênh mông." Nhận thấy rằng xa hoa vật chất là ảo huyền và thú vui vật chất không tạo hạnh phúc thật sự, hành giả tự nguyện bỏ tất cả sự nghiệp vật chất trên đời để[...]

     
  • Phần II: Biến Dịch - Sự Thay Đổi

    Những giòng sông chảy ra biển, núi lở, những nền văn minh thịnh và suy tàn; những chu kỳ biến dịch thì bất tận; những biến đổi địa chất và tiến hóa - những biến dịch chậm chạp nhất – đã tạo nên hình dạng vũ trụ như chúng ta thấy ngày nay. Nhiều xã hội và nền văn hóa đã xuất hiện và biến mất, mỗi lần như vậy là thêm một[...]

     
 
<<  141 42 43 44 45 46 4792  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com