Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Hiến Tạng Khi Lâm Chung Có Mang Tội Sát Sanh Và Bị Đọa Lạc Không?

    VẤN: Con thấy hiện nay phong trào hiến xác kể cả ở Phật tử tại gia và xuất gia đang được tuyên truyền, nâng cao. Có nhiều nhà sư mất đi xin được hiến xác cho y học. Có chùa còn tổ chức đăng ký hiến xác cho cả Phật tử tại gia lẫn xuất gia khi còn sống.

     
  • Trưởng Lão Ni Kệ

    linh sơn phật giáo, linh sơn, phật giáo,trưởng lão ki kệ, ht thích minh châu, tiểu bộ kinh, kinh tiểu bộ, thích minh châu

     
  • Vun Trồng An Định, Gặt Hái Tuệ Minh

    Buông bỏ quá khứ có nghĩa là không nghĩ gì đến công việc làm của bạn, gia đình bạn, những cam kết của bạn, kỷ niệm, những vui buồn của thuở thiếu thời, v.v... Bạn buông bỏ tất cả những kinh nghiệm đã qua, bằng cách chẳng màng quan tâm đến chúng. Bạn buông bỏ mỗi trang lịch sử của bạn, ngay cả những gì vừa mới xảy ra[...]

     
  • Pháp Tu Căn Bản Của Phật Tử

    Đa số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích. Để bổ cứu những sai lầm ấy, chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, đâu là lối tu siêu thoát phải đến. Ứng dụng Phật pháp ngay trong[...]

     
  • Tám Pháp Thế Gian (Atthalokadhamma)

    Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đấy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không vì hoa mà[...]

     
  • Tinh Thần Giác Ngộ Của Đạo Phật Qua Ngày Lễ Vu Lan

    Tinh thần người Phật tử là tinh thần tự giác, cho nên chúng ta phải tự giác cái gì chúng ta xấu. Lỡ phạm tội lỗi chúng ta phải nhìn thẳng phải thấy rõ ràng, tự tỉnh, tự giác. Thấy được tội lỗi của mình, tự mình hối cải. Đó là tinh thần phát lồ. Phát lồ là gì? - Là vạch cái lỗi của mình trước mọi người, trước chư Tăng,[...]

     
  • Đối Thoại Với Đức Dalai Latma Về Trách Nhiệm Và Nhân Phẩm Trong Kinh Doanh

    Trải qua nhiều năm, tình bạn của ông với Đức Dalai Latma phát triển và thúc đẩy Sander tổ chức hàng loạt cuộc đối thoại giữa Đức Dalai Latma và lãnh đạo các doanh nghiệp, giáo dục, chính quyền, kinh tế, khoa học và sức khỏe. Những cuộc đối thoại này đã khám phá ra nhiều con đường mà lãnh đạo các doanh nghiệp có thể[...]

     
  • Công Án Thiền Là Gì? Có Phải Việc Xuất Hồn Khi Thiền Là Dấu Hiệu Của Sự Đắc Đạo?

    VẤN: Công án thiền nghĩa là gì? Việc tu thiền có phải là tâm truyền tâm vậy là tu theo Mật giáo hay hiển giáo? Một người tu thiền đúng nghĩa nên cần những điều kiện gì? Trong tất cả các phương pháp tu thiền, cách nào là dễ tu và phù hợp với căn cơ của những Phật tử thường làm việc bận rộn như chúng con?

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương XXI Phẩm Bảy Mươi Mốt Kệ (Đại Tập)

    Trong thời đức Phật hiện tại, ngài sanh ở Sàvatthi, trong một gia đình Bà-la-môn, được đặt tên là Vangìsa và được dạy ba tập Vệ-đà. Ngài được trọng vọng cúng dường, nhờ gõ trên sọ người và biết được kiếp trước của người ấy. Các Bà-la-môn thấy Vangìsa là một nguồn lợi dưỡng nên đem ngài đi chỗ này chỗ khác. Trong ba[...]

     
  • Thông Suốt Mọi Pháp - Niệm Quán Âm

    Hiện tại chúng ta niệm danh hiệu Quán-Âm Bồ-tát, đó chính là một phần của Phật Pháp vậy. Nếu quý vị chưa từng tu tập pháp-môn này thì nhất định phải đến tham gia thử một phen; đừng nên chưa thử mà đã không chịu tu! Nếu có thể tham gia trọn vẹn bảy ngày niệm danh hiệu Quán-Âm Bồ-tát này, thì chắc chắn quý vị sẽ thâu[...]

     
  • Năm Giới: Một Nếp Sống Lành Mạnh, An Lạc, Hạnh Phúc

    Hằng năm, vào ngày lễ Phật đản, Phật tử Thiền viện Vạn Hạnh cùng bè bạn thân hữu đều tập hợp tại nơi giảng đường này, đảnh lễ cúng dường đức Phật, và nghe chúng tôi thuyết giảng về những lời đức Phật dạy. Mấy năm nay, chúng tôi tranh thủ thuyết giảng nhiều về chủ đề đạo đức Phật giáo. Tháng ba vừa rồi vào hai ngày[...]

     
  • Giác Ngộ Pháp Gì Ứng Dụng Tu Ngũ Thừa Phật Giáo?

    I.- MỞ ĐỀ Tất cả pháp Phật dạy đều trước phải giác ngộ rồi sau mới ứng dụng tu. Cũng như trước biết đường rồi sau mới đi, trước hiểu rồi sau mới làm. Sự giác ngộ này là nhận thấy lẽ thật ngay thế gian không phải huyền nhiệm siêu viễn, mà là cụ thể thực tế. Bởi giác ngộ rồi mới tu, nên đúng tinh thần đạo giác ngộ.[...]

     
  • Phật Pháp Là Gì? - HT Tuyên Hóa

    Muốn hiểu chân lý đạo Phật thấu đáo, trước tiên mình cần tự tu nhẫn nhục, bố thí. Thế mới đưa tới thành tựu. Mình cần "xoay ngược lại," tức là phải tách biệt với người đời, không a dua theo trào lưu. Tu đạo mình cần "Ðổi ngược lại." Nghĩa là sao? Tức là: "Nhường cho người việc tốt, tự mình lãnh việc xấu." Buông bỏ bản[...]

     
  • Tứ Vô Lượng Tâm

    Có hai năng lực trái ngược luôn luôn tiềm tàng ngủ ngầm trong mỗi người. Một, hướng về trạng thái cao thượng trong sạch, đặc tính của bậc thánh nhân và một, hướng về những điều tội lỗi nhơ bẩn, của kẻ sát nhân tàn bạo. Cả hai tiềm lực nầy đều có thể phát sanh bất ngờ với một sức mạnh vô cùng hùng hậu. Xuất phát từ đâu?[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Nhận Biết Người Tu Hành Chứng Ngộ Đắc Đạo Cảnh Giới Thiền?

    VẤN: Con chỉ vừa biết tập thiền và có đến một số đạo tràng cùng ngồi thiền với đại chúng. Chúng con thường thiền theo hơi thở, đôi khi cũng được dạy quán vô thường để buôn bỏ và thực hiện theo Tứ Niệm Xứ. Con nghe khá nhiều danh từ nào là Nhất Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền nhưng không hiểu nghĩa là gì?

     
  • Nghiệp Báo

    Mọi việc khổ vui trong kiếp hiện tại của chúng ta đều do nghiệp quá khứ và hiện tại chi phối. Nghiệp lành thì được vui, nghiệp ác thì chịu khổ, chúng ta chỉ biết sợ khổ, cầu vui mà không biết tránh nghiệp ác, tạo nghiệp lành. Thế chẳng khác nào kẻ sợ bóng mà cứ đứng ngoài trời nắng, muốn nghe nhạc mà bịt lỗ tai. Một[...]

     
  • Ý Nghĩa Chắp Tay Theo Nghi Thức Phật Giáo

    Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay (chấp tay) đó, Phật giáo gọi là hiệp chưởng, hợp thập hay hợp trảo. Chấp tay là một trong những ấn tướng quan trọng của Phât giáo. Chấp tay được biểu hiện bằng hình thức là, hai bàn tay úp vào nhau, các[...]

     
  • Cạnh Tranh

    Cạnh tranh được tìm thấy trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đấy là nền tảng của phần lớn các môn thể thao và trò chơi của chúng ta, và nó đóng một vai trò quan trọng trong công việc thương mãi cũng như trong đời sống riêng tư.

     
  • Trưởng Lão Tăng Kệ - Chương XIX - Phẩm Năm Mươi Kệ

    Trong thời gian đức Phật hiện tại, ngài sanh trong một gia đình kịch sĩ, trở thành thiện xảo trong nghề diễn kịch thích hợp với người trong gia tộc và trở thành lừng danh khắp Ấn Độ, như nhà lãnh đạo một ban hát với năm trăm nữ nhân, với sự huy hoàng của nghề kịch, ngài dự các lễ ở làng, ở thị trấn, ở cung điện vua, và[...]

     
  • Nghi Thức Tang Lễ Theo Truyền Thống Phật Giáo Trên Thế Giới

    Không có một nghi thức hay nghi lễ nào chung cho tất cả các Phật tử. Truyền thống tang lễ thay đổi khác nhau giữa các tông phái và quốc gia nơi tang lễ diễn ra tùy vào các lời dạy, niềm tin khác nhau của tôn giáo. Tuy nhiên, trọng tâm với Phật giáo là niềm tin về sự tái sinh – khái niệm cho biết mọi cuộc sống đều tồn[...]

     
 
<<  138 39 40 41 42 43 4492  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com