Lưu trữ trong thư mục: Hoa Ngọc Lan

  • Con Đường Và Việc Thực Hiện Con Đường Tu Tập

    Nghe nhà giáo nói tôi cũng ngậm ngùi. Con đường của tôi là con đường của nhà chùa. Niềm tin của tôi là Giới. Tôi bám chặt vào Giới và đi tới như là con ngựa chịu sự điều khiển của con roi giác tỉnh về vô thường, khổ đau. Với tôi, phải có con đường trước đã, dù là con đường có nhiều ngõ rẽ. Rồi từ đó, tôi phấn đấu với[...]

     
  • Tám Điều Giác Ngộ Của Một Bậc Thượng Nhân

    "Giác tỉnh nhân sinh là vô thường, vũ trụ nguy biến. Bốn đại là khổ, không; năm uẩn là vô ngã, sinh diệt, biến ảo, không có chủ thể. Tâm là nguồn ác, thân là rừng tội. Quán sát như vậy sẽ thoát dần sinh tử". Ðó là điều giác tỉnh căn bản. Nói tâm là nguồn ác, vì tâm chứa tham, sân, si là gốc của mọi tội lỗi. Nếu hiểu[...]

     
  • Di Huấn Của Thế Tôn

    "Các thầy tỷ kheo , sau khi ta diệt độ, các thầy phải trân trọng tôn kính tịnh giới, như mù tối được mắt sáng, như nghèo nàn được vàng ngọc. Phải biết tịnh giới là đức Thầy cao cả của các Thầy. Nếu Ta ở đời thì không khác gì tịnh giới ấy".

     
  • Tám Điều Giác Ngộ Của Một Thượng Nhân

    Lời dạy kết thúc rốt cùng của Thế Tôn là, "Các thầy tỷ kheo, hãy thường nhất tâm, nỗ lực cần cầu tuệ giác giải thoát. Toàn thể vũ trụ, dù pháp biến động hay bất động, đều là trạng thái bất an và tan rã. Thôi các thầy hãy yên lặng, không nên nói nữa. Thì giờ sắp hết , Ta muốn diệt độ".

     
  • Oai Nghi Chính Của Sa Di

    Kính Tăng là tôn kính chư đại đệ tử của Thế Tôn thời Thế Tôn tại thế, tôn kính đoàn thể Tăng già hiện tại, và kính trọng sự hòa ái trong đời sống xuất gia. Oai nghi này nhằm nuôi dưỡng lòng tôn kính của người tu

     
  • Năm Đức Tính Và Mười Điều Giới Luật Sa Di

    Giới được thiết lập trên nền tảng Bi và Trí. Về mặt từ bi, giới giúp người tu loại bỏ ác tâm, hại tâm, dục tâm, để tránh gây tổn hại đến chúng sinh, người đời, vừa để bảo vệ hạnh phúc và niềm tin giải thoát cho đời. Về mặt trí tuệ, giúp người tu loại bỏ tham, sân, si của tự tâm, chế ngự dục vọng hầu tăng trưởng định[...]

     
  • Tổng Luận Về Tỳ Ni

    Nếp sống nhà chùa rất thực, tập trung vào đương niệm, nên mọi việc đều trôi qua nhẹ nhàng mỗi ngày. Các tư duy vô bổ về quá khứ và vị lai (tiếc nuối quá khứ, mơ ước tương lai) gây sự rối loạn tâm lý sẽ không có đất đứng trong tâm lý của người tu trong hướng sống hành thuần thục tỳ ni nầy.

     
  • Tỳ Ni Sử Dụng Hàng Ngày - Phần 2

    "Phật dạy các Tỷ kheo Khi ăn tưởng năm điều Nếu tán tâm nói chuyện Thì của tín thí khó tiêu. Ðại chúng nghe tiếng khánh Tất cả giữ chánh niệm".

     
  • Tỳ Ni Sử Dụng Hàng Ngày

    "Lành thay áo giải thoát Áo ruộng phước vô thượng Vâng giữ Như Lai mạng Hóa độ cho tất cả"

     
  • Việc Hành Điệu Tu Tập - Giáo Dục Nhà Chùa

    Nói đến giáo dục là nói đến mục tiêu của nó. Mục tiêu của giáo dục nhà chùa là huấn luyện và dạy dỗ chư Tăng sống an lạc ngay trong hiện tại và tại đây, đi ra khỏi các âu lo sầu muộn để dần dần đi ra khỏi mọi nỗi khổ đau trong hiện tại và trong các đời sau. Ðích điểm sau cùng là đoạn hết khổ đau của tự thân và giúp tha[...]

     
  • Việc Hành Điệu Tu Tập - Thuyết Pháp

    Chú Tâm Thành bạch, "Bạch thầy, có hai thi phẩm nổi danh trên thi đàn Việt nam vào thế kỷ 18 là Ðoạn trường tân thanh và Cung oán ngâm khúc. Có nhà giáo cho rằng cụ Nguyễn Du và cụ Ôn như hầu Nguyễn Gia Thiều chịu ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo; có ý kiến thì bảo hai thi phẩm ấy chịu ảnh hưởng Tam giáo (Phật, Lão,[...]

     
  • Việc Hành Điệu Tu Tập - "Biến Cố" Tình Cảm

    Chú Tâm Thành đã phải than," Trời đã sinh ra mình, còn bày chi các thiếu nữ xinh đẹp!" - " Chú than giống Châu Du bên Tàu quá. Lẽ đáng phải nói trời đã sinh ra các thiếu nữ, còn sinh chi các tu sĩ. Mình phải là Lượng Cơ!", chú Tâm Ngộ tiếp.

     
  • Nếp Sống Nhà Chùa Huế - Phần 3

    Mây hương của nhà chùa là mây hương gồm năm phần: giới, định, tuệ, giải thoát và tri kiến giải thoát. Dâng cúng mười phương chư Phật, chư Bồ tát và chư Thánh, Hiền là dâng cúng công đức tu tập giới, định, tuệ, giải thoát và tri kiến giải thoát, mà không phải là hương trầm. Hương trầm chỉ là phương tiện bày tỏ. Công đức[...]

     
  • Nếp Sống Nhà Chùa Huế - Phần 2

    Một sáng sớm chú vô ý đánh vỡ chiếc bình trà quý đời Thanh. Chú ngỡ là sẽ bị Hòa thượng quở nặng, nhưng không ngờ lại nghe Hòa thượng dạy, "Vỡ thì thôi. Lấy chiếc bình đất thay vào". Chú thấy lòng mừng khấp khởi. Nỗi mừng kéo dài chưa lâu thì chú lại rơi vào tư lự: "Chiếc bình quý vỡ chỉ làm dấy lên trong mình niềm lo[...]

     
  • Nếp Sống Nhà Chùa Huế - Phần 1

    Chú Tâm Ngộ phát biểu, "Thưa pháp huynh, con thích nhất và xúc động nhất về các nét rất là giản dị và rất người của Thế Tôn. Ngài đi chân không, nhặt cỏ khô làm thảo tọa; núp mưa qua đêm trong chái nhà lá bên vệ đường; dùng cơm trong bếp nấu của người đệ tử mù lòa; ngố tịnh thất với mấy tấm tranh cũ v.v... Thật là[...]

     
 
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com