Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Ăn Tết Quê Người - Giáo Sư Trần Văn Khê

    Người ta sống ở đời không phải chỉ có vật chất đầy đủ là quý. Không thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu tiền nhưng thiếu quê hương cũng làm day dứt lòng nhiều người Việt sống tại nước ngoài, hàng ngày hàng tháng, và nhất là khi Xuân về.

     
  • Vang Tiếng Chuông Chùa Giữa Biển Đông Ngày Giáp Tết

    Những ngôi chùa sừng sững, uy nghiêm trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa không chỉ góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam, mà còn là "điểm tựa tâm linh" của các chiến sĩ và nhân dân.

     
  • Nghi Thức Cúng Giao Thừa Và Lễ Vía Phật Di Lặc Đầu Năm

    Lại nguyện cho dòng giống Việt Nam khác thể tâm đồng, quay về nguồn xưa phát minh bản địa, mong cho ba nghiệp chóng tiêu, chân tâm tỏ rõ, quốc độ thanh bình mọi loài yên ổn. Cầu nguyện cho mưa pháp gội nhuần mọi loài chung hưởng tứ chúng đồng tu, một niệm không sanh an nhiên giải thoát.

     
  • Thư Chúc Mừng Năm Mới 2015 Từ Trang Nhà Linh Sơn Phật Giáo

    Hương mùa xuân đầy phúc lộc an khang đã tràn về trên khắp thôn xóm nẻo đường. Ban Biên Tập Trang Nhà xin kính chúc bạn hữu xa gần một năm mới đầy hạnh an, tâm tu ngày mỗi sâu dày, đạo đời vẹn toàn để mãi mãi trong muôn vạn kiếp sẽ được gần kề bên tam bảo và khi đủ duyên lành thù thắng sẽ thoát ly lưới trần chứng ngôi[...]

     
  • Chưng Bày Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết

    Nguyên thủy, mâm ngũ quả gồm 5 loại trái là mận, hạnh, đào, táo và lý (cũng gọi là điều). Đó là những loại trái nhất định mà người xưa đã chọn dùng, vì theo sách Chiến thư, nó có đặc tính cảm ứng và trợ lực cho ngũ cốc, tức 5 thứ hạt được dùng làm lương thực chính là gạo, nếp, lúa mì, mè và đậu. Năm thứ ấy mà sai quả[...]

     
  • Bài Thứ 8: Tụng Kinh, Trì Chú,Niệm Phật

    - Các chú thường trì. Ở chùa, chư Tăng hằng ngày, trong thời khóa trụng khuya, trì chú Lăng Nghiêm, Ð5i Bi, Thập chú hay Ngũ Bộ chú v.v... còn ở nhà, phần nhiều cư sĩ trì chú Ðại Bi và Thập chú, bỡi hai lẽ: một là thời giờ ít ỏi, vì còn phải lo sinh sống cho gia đình; hai là chú Lăng Nghiêm đã dài, lại thêm chữ âm vận,[...]

     
  • Nhà Sư Nhận Bằng Sáng Chế Độc Quyền Nhân Giống Sâm Ngọc Linh

    Thầy Huệ Đăng nói tiếp: “Hành đạo mà chẳng giúp gì được cho đời thì vô nghĩa. Hành đạo không thể xa rời thực tế. Bởi vì đạo Phật của con người là từ chân tâm của con người phát ra. Nếu không có con người thì làm sao có đạo Phật, vì đạo Phật là đạo của người, muốn hiện thực được đạo thì phải lấy ở nơi người tự[...]

     
  • Làm Thế Nào Để Khuyến Hóa Gia Đình Không Sát Sanh Cúng Tế Trong Ngày Tết?

    VẤN: Những ngày tết lại sắp về và con đang rất khổ sở không biết phải làm sao. Con ăn chay trường, tín tâm theo Phật pháp, gia đình cũng theo Phật pháp nhưng đa phần chỉ là để cúng tế, cầu tài, cầu may mắn là chính. Dù biết theo Phật pháp là không được sát sanh, hại vật nhưng con không thể nào ngăn cản nổi gia đình.[...]

     
  • Mông Cổ: Xác Ướp 200 Năm Của Một Nhà Sư Có Thể Vẫn Còn Sống

    Xác ướp của một nhà sư đã 200 năm "vẫn còn sống" và đang ở trạng thái Niết Bàn. Theo một chuyên gia về Phật giáo, tư thế hoa sen khi xác ướp của nhà sư được tìm thấy vẫn trong trạng thái thiền định cao độ gọi là "tukdam"

     
  • Chương 12: Con Ngựa Kanthaka

    Sức khỏe của Yasodhara trở lại bình thường, và nàng đã có thể bắt đầu lại công việc, tuy rằng nàng để khá nhiều thì giờ lo cho bé Rahula. Một sáng mùa Xuân nọ, Channa đánh xe song mã đưa Siddhatta và Yasodhara đi ra ngoài thành du ngoạn, theo lời khuyên nhủ của bà Gotami. Rahula cũng được ẵm theo và một cô thị nữ tên[...]

     
  • Xuân Về Nơi Đất Khách

    Thời gian vẫn trôi đều theo những vòng quay vô tận của những chiếc kim đồng hồ. Bốn mùa cũng nối tiếp nhau đều đặn như chưa bao giờ sai hẹn. Cái lạnh lẽo của mùa Ðông cũng đang bớt dần để nhường lại cho hơi ấm đầy hứa hẹn của mùa Xuân đang ngấp nghé.

     
  • Tâm Xuân

    Đóa sen lành đã vươn mình phô sắc thắm, còn ngại chi nước đọng với bùn tanh. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa là kinh của Tri kiến Phật. Tri kiến Phật là Tri kiến của chúng sanh đã giác ngộ. Chỉ hai chữ giác ngộ mà "oan tình kết lại máu thành châu". Cho nên biết không thể lìa chúng sanh mà có Phật, không thể lìa khổ vui mà có[...]

     
  • Dấu Chân Chợ Tết

    Nhứt định rồi ! Chùa mình mới thành lập, còn thiếu thốn về mọi phươn diện, nhưng cảnh trí thì lúc nào cũng lồng lộng trời cao, dạt dào sóng vỗ. Thầy Thiện Châu khoái lắm. Thầy bảo : “Giác Hải sơn thủy hữu tình. Ai muốn tu hành đắc đạo thì nên đến chùa Giác Hải”. Tuy là mỹ ngôn khích lệ nhưng đầy ắp thâm tình và chứa[...]

     
  • Thoát Nạn Nước Cuốn

    Trong cơn mê man của một giấc ngủ dài, tôi nghe tiếng một ông lão gọi bên tai tôi: "Này con, thức dậy để đi tìm anh con vể nhà. Mẹ, ba con, ông bà nội của con đang nóng lòng chờ hai anh em con về ăn cơm trưa đó." Qua tiếng gọi, tôi đã tỉnh ngủ. Khi thức dậy, tôi thấy mình đang nằm trên một cồn cát trắng, sát bên cạnh[...]

     
  • Những Đoá Mai Vàng Đẹp Mãi Ngàn Năm

    Đối với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một. Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai thị về không gian: "Mười phương thế giới đồng nhất thể". Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian: "Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại[...]

     
  • Bài Thứ 7: Thờ Phật, Lạy Phật Và Cúng Phật

    Sự thờ cúng trong các tôn giáo cũng không ra ngoài những lý do đã kể trên. Nhưng ở các tôn giáo, sự thờ cúng có tính cách thường trực và thiết tha hơn, vì các vị Giáo chủ là những bậc có công ơn lớn đối với nhân loại và là những gương sáng mà tín đồ cần đặt luôn luôn ở trước mắt để soi sáng đời mình. Trong các vị Giáo[...]

     
  • Lối Rẽ Vào Xuân

    Phút giây Tết đến thiết tha Âm thầm mặc niệm quê nhà nhớ mong Nắng xuân chút bụi sắc không Hồn xuân giao cảm nặng lòng cố hương

     
  • Video: Những Câu Chuyện Tâm Linh - HT Thích Giác Hạnh - Kỳ 1

    Video: Những Câu Chuyện Tâm Linh - HT Thích Giác Hạnh - Kỳ 1

     
  • Trên Đường Gặp Kỳ Duyên Bồ Tát Quán Âm Dẫn Vào Thánh Cảnh

    Trước cổng có 4 vị Hòa Thượng, mình mặc áo tràng đỏ, lưng đeo đai vàng óng, tướng trang nghiêm, thấy hai chúng tôi đến cùng quỳ xuống đảnh lễ nghênh tiếp, tôi vội vàng đáp lễ lại, tôi lấy làm lạ, cách phục sức của Hòa Thượng nơi đây tôi chưa từng thấy. Có hơi giống các vị Lạc Ma Tăng, các vị ấy cũng mỉm cười lên tiếng:[...]

     
  • Có Nên Xây Dựng Thật Nhiều Chùa Quy Mô Lớn Khắp Cả Nước?

    VẤN: Gần đây, con thường cùng với một số bạn hay đến các chùa để làm công quả, từ thiện và cũng thường giúp trong việc tổ chức lễ ngày khởi công xây dựng các chùa. Con vui vì được làm Phật sự có ích. Tuy nhiên, có nhiều lần đi tham gia công quả ở các đại công trình xây dựng chùa quá lớn và hoành tráng, con thấy chạnh[...]

     
 
<<  16 7 8 9 10 11 1237  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com