Ký tự được đánh dấu: NIỆM PHẬT

  • Khuyến Tấn Tu Hành - Phần 1

    Người xưa thường nói : “Sanh tử sự đại”, nhưng mình đã quen sống trong sanh tử, ai cũng vậy hết, nên thấy không quan trọng. Kỳ thật, lấy mắt đạo mà nhìn vào thì đó là việc lớn của mọi người, của chúng sanh. Đã lăn lóc mãi trong nhiều đời, hiện tại nếu khôngcố gắng thì những đời sau cũng vẫn lẩn quẩn trong vũng lầy sinh[...]

     
  • Khai Ngộ Phải Ðược Ấn Chứng Mới Ðúng Pháp

    Trước thời Oai Âm Vương Phật ra đời, ai ai cũng có thể khai ngộ mà chẳng cần người nào ấn chứng cả. Từ thời Oai Âm Vương Phật trở về sau, những ai tự giác khai ngộ đều nhất định phải có Tổ-sư hoặc bậc Thiện-tri-thức (đã khai ngộ) ấn khả, chứng minh thì mới đúng phép. Cũng như ở Pháp-hội Lăng-Nghiêm, có hai mươi lăm vị[...]

     
  • 48 Pháp Niệm Phật - Phần 3 - Niệm Phật Trong Chiêm Bao

    Trì giới luật của Phật để trị thân, trì danh hiệu của Phật để trị tâm. Trì lâu thì thân thuần, niệm lâu được tâm không. Tánh của niệm hay tánh của giới không hai, luôn luôn trì giới thì tội lỗi không hiện, luôn luôn niệm Phật, thời lúc lâm chung đánh tan được quỷ môn quan, vượt khỏi ba cõi. Nếu giữ giới đã có công phu,[...]

     
  • 48 Pháp Niệm Phật - Phần 2 - Niệm Phật Có Định Thời Hay Không?

    Trong pháp thứ mười một, không có định thời, nếu vậy sẽ ít người làm được. Bài này phương tiện nói có định thời là: sớm, tối hai thời, hoạch định thường khóa, từ nay đến suốt đời , không thêm không bớt; ngoài ra, trong suốt 24 tiếng đồng hồ, có thể niệm được một câu, thì nên niệm một câu, có thể niệm được nhiều câu,[...]

     
  • 48 Pháp Niệm Phật - Phần 1 - Niệm Phật Nên Giữ Ý Căn

    Nếu lúc thần chí hôn trầm, hay khi vọng tưởng đua khởi, hãy nên trấn tĩnh tinh thần, to tiếng niệm Phật, niệm cho được vài ba trăm tiếng, tự nhiên đổi thành cảnh giới an tịnh. Bởi vì, nhĩ căn thính lắm, nên ngoại duyên dễ vào, tiếng làm cho tâm động, tạp tưởng nổi dậy, nên phải to tiếng niệm Phật để giữ gìn nhĩ căn,[...]

     
  • Vãng Sanh Tịnh Độ Luận Giảng Yếu - Phần 2

    Môn thứ hai là tán thán, dùng ngữ nghiệp ca ngợi tán thán Phật A Di Ðà, tán thán ánh sáng vô lậu của Phật do trí tuệ vô lậu mà phát ra. Danh là cái hay nói (năng thuyên), nghĩa là cái bị nói (sở thuyên). Nói về danh hiệu của Như Lai là tiêu biểu tất cả công đức của Như Lai. Nói khen danh hiệu Như Lai là khen tất cả[...]

     
  • Mẹ Đầu Thai Làm Gà Bị Con Trai Giết Thịt Cúng Giỗ Cho Mẹ

    Sư cô pháp danh là Diệu Thanh, hiện giờ cô đang tu học tại Lâm Đồng, Đà Lạt. Sư cô kể lại rằng mẹ sư cô là bà Mười, cha thì hay sát sanh hại vật. Ông thích mời bạn bè về nhà chơi rồi giết vật để đãi khách, trong khi mẹ lại hết lời khuyên cha cô nên ăn chay niệm Phật nhưng ông không nghe theo.

     
  • Câu Chuyện Phật Giáo Số 31: Sống Sao Cho Toại Lòng Người?

    Ðôi khi chúng ta cũng bị ảnh hưởng rất nhiều vì những lời khen chê của thiên hạ. Dĩ nhiên chúng ta cần phải biết lắng nghe những ý kiến xây dựng của những người có thiện chí muốn giúp đỡ chúng ta. Tuy nhiên chúng ta không nên để mình bị "rung động" bởi những lời dèm pha thiếu nền tảng của người khác.

     
  • Đức Phật A Di Đà Và Cõi Tịnh Độ

    Nói chung, chúng ta có thể nói rằng bất kỳ chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật A Di Đà (phù hợp với những Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà) lập nguyện tái sinh trong cõi Dewachen và dấn mình vào thực hành đó đều có thể được tái sinh trong cõi Dewachen. Những người từng tích tập sự tiêu cực của năm trọng tội thì[...]

     
  • Tìm Hiểu Ý Nghĩa Niệm Phật

    Nhìn nhận một cách tổng quát về ý nghĩa giáo lý Đức Phật thuyết Pháp một đời mà nói, nếu rời xa ý nghĩa phương tiện thì không có nội dung tam tạng kinh điển Phật giáo xuất hiện ở thế gian này. Giáo lý là chiếc bè cứu vớt chúng sanh đang khổ đau vô cùng tận trong biển lớn sanh tử luân hồi. Chúng sanh có nhiều căn cơ[...]

     
  • Sáu Chữ Hồng Danh

    Ni-sư Chân Phước, vị nữ tu mà tôi yêu quý như mẫu thân, là một người tài hoa nhưng rất khiêm nhường, trầm lặng. Ni-sư là tác giả tập thơ “Đường Về”, chia xẻ với bạn đạo về chặng đường tu nhiều trắc trở của ni-sư, nhưng cuối cùng, ở tuổi đời trên tám mươi, Ni-sư đã được Chư Phật soi sáng, tìm thấy đường về.

     
  • Chú Lái Xe Ôm Niệm Phật Bình An Khi Chờ Đèn Đỏ

    Dù suốt ngày mưu sinh giữa tiết trời như thiêu đốt, trải qua không biết bao nhiêu đám kẹt xe nhưng ông ấy vẫn giữ được sự bình thản và chấp hành đúng luật giao thông.

     
  • Chị Tôi Tu Học

    Mong chị rãnh rang gần tam bảo, tu hành thân cận với thiện tri thức, với mọi người vừa để tu hành và vừa cảm thấy bớt cô đơn, tin tưởng ở điều tốt lành trong xã hội vẫn còn rất nhiều. Đó là điều tuyệt vời nhất và hưởng thụ tốt nhất vì “Học Phật chính là sự hưởng thụ tối cao của cuộc đời.” Tu mau kẻo trễ vậy.

     
  • Thông Suốt Mọi Pháp - Niệm Quán Âm

    Hiện tại chúng ta niệm danh hiệu Quán-Âm Bồ-tát, đó chính là một phần của Phật Pháp vậy. Nếu quý vị chưa từng tu tập pháp-môn này thì nhất định phải đến tham gia thử một phen; đừng nên chưa thử mà đã không chịu tu! Nếu có thể tham gia trọn vẹn bảy ngày niệm danh hiệu Quán-Âm Bồ-tát này, thì chắc chắn quý vị sẽ thâu[...]

     
  • Video: Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung - HT Thích Thiền Tâm

    Video: Niệm Phật Phải Dự Bị Lúc Lâm Chung - HT Thích Thiền Tâm

     
  • Chùm Ảnh: Khai Khóa Niệm Phật 100 Ngày Lần Thứ 51 Tại Nhứt Nguyên Bửu Tự Bình Dương

    Lễ húy kỵ lần thứ 28 của Đức Tôn Sư Thiện Phước Nhựt Ý vừa hoàn mãn tại Quan Âm Tu Viện thì cũng là lúc tăng ni Phật tử của tông phong lại cùng hối hả vân tập về đạo tràng Nhứt Nguyên Bửu Tự tham dự lễ khai khóa niệm Phật Bá Nhựt Trì Danh - Cầu Sanh Tịnh Độ lần thứ 51 vào đúng vào lúc 21h ngày mùng 8 tháng tám, nhằm[...]

     
  • Niệm Danh Hiệu Bồ Tát Có Thể Minh Tâm Kiến Tánh - HT Tuyên Hóa

    Niệm Bồ-tát có thể ly khổ, có thể làm cho mình liễu ngộ tâm tánh. Phải chăng có một việc quá dễ dàng như vậy? Nhiều chúng sinh còn ngu tối, đặt ra câu hỏi nầy. Bồ-tát quả phát tâm muốn làm chuyện tiện nghi cho chúng sinh, nên Ngài mới nói ra pháp môn phương tiện như vậy. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều chúng sinh, dầu với sự[...]

     
  • Pháp Môn Lễ Bái Niệm Phật

    Là tông chỉ thứ hai của người tu ở non núi; vì tu ở non núi nên lễ Phật, lễ Pháp, lễ Tăng, lễ các vị giáo chủ, lễ những người có công với nước non, quốc vương, khai quốc công thần, lễ cầu nguyện lục châu thế giới hòa bình, lễ cầu quốc thới dân an, nước nhà thái bình thịnh[...]

     
  • Niệm Phật Tu Hành Trong Thời Gian Bao Lâu Mới Được Nhất Tâm Bất Loạn?

    VẤN: Con là một Phật tử nhưng nơi con ở không có các đạo tràng niệm Phật nên đa phần con tự niệm Phật ở nhà nhưng dù niệm bao nhiêu năm tâm vẫn vô cùng loạn động. Bình thường tâm con ít loạn nhưng mỗi khi bắt đầu vào niệm Phật, trong tâm luôn nổi lên rất nhiều suy nghĩ, hết ý nọ đến ý kia dù con luôn cố gắng chú tâm[...]

     
  • Công Hạnh Niệm Phật

    Sinh họat khóa niệm Phật ở Nhứt Nguyên ngày càng lớn lên, đạt đỉnh điểm tầm vóc quy mô, người người đến đăng ký niệm Phật đông dầy, ngày đêm không dứt. Chư Tăng Ni khắp các địa phương đến đăng ký niệm Phật và chấp hành đúng quy trình của bổn tự. Nam nữ Phật tử khắp mười phương[...]

     
 
<<  13 4 5 6 7 8 937  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com