Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Chuông Mõ Bắt Đầu Từ Đâu? Nghi Thức Thỉnh Chuông Mõ Khi Trì Tụng?

    VẤN: Con rất thích nghe tụng kinh và cũng thích tụng kinh. Tuy nhiên tại sao có người tụng kinh con lại thích, nhập tâm và có người mỗi lần nghe tụng kinh con lại nổi sân si. Vì ngưỡng mộ nhiều vị thầy tụng kinh hay quá, con tự tập tụng ở nhà một mình ở nhà để rèn luyện nhưng lại không biết dùng như thế nào, thỉnh bao[...]

     
  • Lãng Phí Năng Lượng

    Năng lượng là tài nguyên quý nhất của chúng ta, vì nhờ nó mà chúng ta chuyển được tiềm năng sáng tạo của mình thành hành động có ý nghĩa. Thân xác và tâm thức ta là những kênh dẫn năng lượng này, chúng xác định bản chất của sự biểu hiện năng lượng ấy. Khi chúng ta tận dụng mọi khả tính mà cuộc đời cống hiến cho ta, thì[...]

     
  • Thơ Đáp Cho Cư Sĩ Đặng Tân An

    Như muốn học về Hạnh, nên lựa một pháp hợp lý hợp cơ, gắng sức tinh chuyên mới mau được thật ích. Chẳng thế thì dù trải qua nhiều kiếp cũng khó thoát ly. Pháp hợp lý hợp cơ ấy không chi hơn dùng lòng tín nguyện, trì danh hiệu Phật cầu sanh Tây phương. Muốn tìm học, nên y theo Kinh Di Đà Yếu Giải và các sách Tịnh độ.

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Nghi Vấn Thứ Ba

    Sư nói: “Thật chẳng công đức. Chớ nghi lời của bậc Thánh xưa. Võ Đế tâm tà, chẳng biết Chánh Pháp. Xây chùa độ Tăng trai Tăng bố thí, ấy là cầu phước, chẳng thể đem cái phước ấy cho là công đức. Công đức ở trong Pháp thân, chẳng ở tại tu phước”.

     
  • Ý Nghĩa Ngày Xuất Gia Của… Đức Phật

    Mặt khác, qua câu nói của vị Sa môn: “Tôi tu hành là quyết dứt bỏ mọi sự ràng buộc của cuộc đời, cầu thoát khổ, viên thành chính giác để phả độ chúng sinh đều được giải thoát” đã giúp Thái tử sớm thấy được con đường dẫn đến giác ngộ, vĩnh viễn khắc phục mọi nỗi khổ đau và bất hạnh của đời người, con đường dẫn tới cõi[...]

     
  • Pháp Môn Niệm Phật Tu Dễ Hay Khó? Có Phải Chỉ Cần Niệm 10 Câu Phật Hiệu Lúc Lâm Chung Sẽ Được Vãng Sanh?

    VẤN: Con thường nghe giảng rằng thời mạt Pháp chỉ có pháp môn Tịnh Độ niệm Phật mới chính là cách tu tập dễ dàng và dễ chứng đắc nhất. Nhiều bậc tổ sư thiền tông cũng khuyến khích niệm Phật. Theo 48 lời đại nguyện của Đức Phật, nguyện thứ 18 nói rằng "Giả sử khi tôi thành Phật, chúng sanh ở mười phương chí tâm tin ưa[...]

     
  • Chánh Hạnh Niệm Phật

    Chúng ta từ khi có sanh tử đến nay, niệm niệm vọng tưởng phan duyên tạo nghiệp sanh tử, đâu từng có một niệm quay trở về soi lại tự tâm, đâu từng một niệm chịu đoạn dứt phiền não. Nay nếu có thể đem tâm vọng tưởng chuyển làm niệm Phật thì niệm niệm dứt phiền não. Nếu niệm niệm dứt được phiền não thì niệm niệm ra khỏi[...]

     
  • Cái Gì Đi Tái Sanh? - Lý Vô Ngã

    "Với đầy đủ lý lẽ, các nhà vật lý học đã phân tán hạt nguyên tử ấy ra từng loạt những thành phần nhỏ. Cũng vì những lý do không kém chánh đáng, các nhà tâm lý khám phá rằng tâm không phải là một thực thể đồng nhất với cái gì liên tục trường tồn mà là một loạt những yếu tố kết hợp với nhau trong những liên quan mật[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Bát Nhã Thứ Hai

    CÁI TRÍ của BÁT NHÃ vốn chẳng lớn nhỏ, chỉ vì tất cả chúng sanh tự tâm mê ngộ chẳng đồng, tâm mê tu hành hướng ngoại tìm Phật mà chưa ngộ tự tánh, tức là tiểu căn. Nếu khai ngộ đốn giáo chẳng chấp lấy hình tướng bên ngoài, chỉ ở trong tự tâm thường khởi chánh kiến, phiền não trần lao thường chẳng ô nhiễm, tức là KIẾN[...]

     
  • Cái Đẹp Theo Tinh Thần Phật Học

    "Này hiền giả, ta tuyên bố rằng tại chỗ nào không bị sanh, không bị già, không bị chết, không có từ bỏ đời này, không khởi lên đời khác thời không thể đi đến để thấy, để biết, để đạt đến chỗ tận cùng của thế giới. Nhưng này hiền giả, trong cái thân dài mấy tấc này, với những tưởng, những tư duy của nó, ta tuyên bố về[...]

     
  • Thơ Đáp Cho Cư Sĩ Đặng Bá Thành

    Cư sĩ nên nghiên cứu kinh luận Đại thừa cho chỗ hiểu biết được đầy đủ. Về phần tu, phải lấy tín nguyện, trì danh làm chánh hạnh. Đến như lúc cư xử bình thường, hoặc sợ làm tội không hay, giảm phước không biết, nên đọc bộ An Sĩ Toàn Thơ và Pháp Uyển Châu Lâm tất sẽ nắm được khuôn phép để giữ gìn, tâm niệm không dám[...]

     
  • Yêu Thích Công Việc

    Mỗi giây phút trong đời sống là một dịp để học hỏi, mọi kinh nghiệm đều làm cho đời ta phong phú. Chúng ta là giám đốc sản xuất một màn kịch vĩ đại, chính do ta mà mỗi thời khắc cuộc đời mình được diễn xuất với phẩm chất cao bằng cảm hứng chân thật. Công việc, cái làm nên phần lớn kinh nghiệm hàng ngày của ta, là một[...]

     
  • Lòng Chân Thành Của Đức Phật

    Trải qua thời gian vân du khắp nơi vì tứ chúng tuyên giảng giáo pháp, một hôm Phật gọi các thầy Tỳ kheo về Linh Thứu sơn. Lần này Thế Tôn thăng tòa im lặng không nói chi, chỉ đưa cành hoa sen lên rồi nhìn khắp đại chúng. Mọi thầy đều ngơ ngác, duy chỉ một mình Tôn giả Ðại Ca Diếp chúm chím mỉm cười. Và từ đó, câu[...]

     
  • Người Xuất Gia Có Được Mặc Những Y Áo Sặc Sỡ Thời Trang Không?

    VẤN: Theo con được biết y áo ngày xưa thời Đức Phật biểu hiện cho những gì thanh bần, nghèo nàn giản dị nhất. Y áo ban đầu là lấy từ những mảnh vải ở nghĩa địa rồi khâu lại hoặc những loại vải hoại sắc nghèo nàn vì đời sống của người xuất gia là xả phú cầu bần. Tuy nhiên hiện nay, mỗi lần lễ nghi con thấy y áo ai cũng[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Tựa Thứ Nhất

    Tổ nói: “Ông làm kệ này chưa thấy bản tánh, chỉ đến ngoài cửa, chưa vào trong, kiến giải như thế tìm vô thượng Bồ Đề chẳng thể được. Vô thượng Bồ Đề phải khi vừa nói liền nhận tự bổn tâm, thấy tự bản tánh, chẳng sanh chẳng diệt, với bất cứ giờ nào, niệm niệm tự thấy, chẳng kẹt vào vạn Pháp, nhứt chơn nhứt thiết chơn,[...]

     
  • Lá Thư Tịnh Độ - Ấn Quang Đại Sư - Lời Mở Đầu

    Nên biết pháp môn Tịnh Độ chính do đức Thích Ca Mâu Ni nói ra, sáu phương chư Phật đều khen ngợi; các bậc Đại Bồ Tát, Đại Tổ Sư như đức Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ đều tuân giữ; các Kinh Đại Thừa như Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Đại Bảo Tích, Đại Bát Nhã đều tuyên dương. Kẻ ngoại đạo vì tà kiến, hủy báng môn Tịnh Độ,[...]

     
  • Lợi Ích Từ Việc Tích Lũy Phước Đức

    Bố thí là phương thức hữu hiệu nhất mà bất cứ ai hiện sống trên cõi đời này đều có khả năng thực thi được. Cho dù bạn là người sở hữu tài sản kếch xù, hay là kẻ bần cùng đều có cơ may thực hành hạnh nguyện đó. Có ba cách bố thí, chia sẻ những khổ đau với người khác: bố thí tài sản vật chất, bố thí pháp, bố thí sự vô[...]

     
  • Hiện Tượng Tử Sanh

    Cũng như ánh sáng đèn điện là biểu hiện bề ngoài mà ta có thể thấy của luồng điện vô hình, chúng ta là biểu hiện bề ngoài của luồng nghiệp vô hình. Bóng đèn có thể vỡ và ánh sáng có thể tắt, nhưng luồng điện vẫn tồn tại, và ánh sáng có thể phát hiện trở lại nếu ta đặt vào đấy một bóng đèn khác. Cùng thế ấy, sự tan rã[...]

     
  • Ý Nghĩa 12 Đại Nguyện Của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai.

    Tóm lại, đọc tụng kinh Dược Sư, suy nghĩ về mười hai đại nguyện của Đức Phật Dược Sư và phát tâm tu, thực hành đúng giáo pháp Phật dạy trong cuộc sống, chắc chắn tất cả đệ tử Phật đều tiếp nhận được Phật lực gia bị, đều thoát khỏi khổ đau, đều được thăng hoa phước đức, trí tuệ. Thành quả tu tạo được lớn hay nhỏ, nhiều[...]

     
  • Tỉnh Thức

    Niềm tự do, nguồn sinh lực này có sẳn trong mỗi chúng ta. Khi chúng ta ý thức được những khả tính khai triển tự do nội tâm là ta khởi sự mở lòng ra đón lấy phúc lạc, sức khỏe và sự hài lòng ở cả quanh ta. Nhờ biết mình rõ hơn, ta sẽ có tuệ giác sâu hơn, có thêm hiểu biết và ý thức về bình an. Chúng ta sẽ tăng trưởng[...]

     
 
<<  145 46 47 48 49 50 5192  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com