Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • "Hối Lộ Thánh Thần " - Quên Phật Tâm Theo Thế Đời

    Mẹ tôi thường nói: “Sống có đức thì ở đâu Thần Phật cũng biết”. Khi lòng không yên thì sống giữa đền, giữa chùa cũng không thấy yên. Khi lòng không từ bi thì quỳ dưới chân Thần Phật trong tiếng mõ, tiếng chuông… lòng vẫn ác. Khi lòng không hiểu được hạnh phúc thì nằm giữa bạc vàng, châu báu cùng vẫn thấy bất hạnh. Bây[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Cơ Duyên Thứ Bảy

    Thế nào là nhân duyên? Kinh nói: Chư Phật Thế Tôn vì một đại sự nhân duyên mà xuất hiện trên đời. Một đại sự tức là TRI KIẾN PHẬT vậy. Người đời ngoài mê chấp tướng, trong mê chấp không, nếu được ở nơi tướng mà lià tướng, nơi không mà lià không, tức là trong ngoài chẳng mê. Nếu ngộ pháp này, ngay trong một niệm tâm[...]

     
  • Thơ Gửi Cư Sĩ Trần Tích Châu

    . Với bậc đại căn, đức Thế Tôn vì nói Phật thừa chỉ ngay bản tánh, khiến cho một đời tròn chứng quả Phật, như Thiện Tài trong Kinh Hoa Nghiêm, Long Nữ trong Kinh Pháp Hoa. Bậc thứ, thì Ngài vì nói Bồ tát, Duyên giác hoặc Thanh văn thừa khiến cho lần lượt tu tập và chứng quả.

     
  • Nghiệp Chuyển Lên Và Nghiệp Chuyển Xuống

    Hình thể vật chất mà xuyên qua đó sự liên tục của đời sống được cụ thể hóa chỉ là những biểu hiện hữu hình và nhất thời của nghiệp lực. Thân hiện tại không phải là cái biến thể của xác quá khứ mà là kế nghiệp, là cái hình thể khác biệt, tiếp nối hình thể quá khứ. Cả hai nối liền nhau trong một dòng nghiệp lực.

     
  • Xúi Người Khác Làm Ác, Tội Mình Tăng Gấp Ba

    "Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là cổ vỏ hoặc bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp. So sánh với tội trực tiếp thì tội gián tiếp nầy nặng hơn một phần, bởi vì tự mình đã có tội rồi mà mình còn mang thêm tội nữa[...]

     
  • Có Phải Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát Sẽ Sinh Được Con Theo Ý Muốn?

    VẤN: Con rất thích phẩm Phổ Môn trong kinh Pháp Hoa và thường xuyên trì tụng như một khóa lễ cầu an. Con rất xúc động với nhân hạnh đại từ đại bi của Quán Thế Âm Bồ Tát. Theo con được hiểu, Bồ Tát Quán Thế Âm rất đại bi và sẽ cứu độ tất cả mọi chúng sinh lầm mê hay khi có hữu sự nếu cầu cứu niệm danh hiệu của Ngài.

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Sám Hối Thứ Sáu

    Thiện tri thức, tự tâm quy y tự tánh tức là quy y CHƠN PHẬT. Tự Quy Y tức là trong tự tánh trừ sạch những tâm bất thiện, tâm ganh tỵ, tâm quanh co, tâm chấp ngã, tâm cuồng vọng, tâm khinh mạn, tâm tà kiến, tâm cống cao và tất cả những hạnh bất thiện. Thường tự thấy lỗi mình, chẳng nói tốt xấu của người, ấy là TỰ QUY Y.[...]

     
  • Thơ Đáp Cư Sĩ Cao Thiệu Lân

    1. Trong bức thơ gửi đến, thấy nói cư sĩ đang nhiếp tâm niệm Phật, lạy Kinh Pháp Hoa, và gắng trừ lỗi mà chưa được như ý, nghĩ muốn y theo phép công quá cách để tự kiểm điểm mỗi ngày. Bao nhiêu điều ấy, đủ chứng sự tu hành của cư sĩ gần đây là thiết thật vì mình, không như những kẻ tự khi dối người, phô trương bề ngoài[...]

     
  • Trách Nhiệm Tinh Thần

    Sự quên mất dĩ vãng của mình không gây trở ngại nào cho sự nhận định khôn ngoan về lối báo ứng của định luật Nghiệp Báo. Chính nhờ sự hiểu biết lý nhân quả, đã gieo nhân thì phải gặt quả, lúc nào cũng trong vòng luân hồi, mà người Phật tử cố gắng tu dưỡng tâm tánh mình.

     
  • Bỏ Tất Cả Là Được Tất Cả - HT Thích Thanh Từ

    Tại sao "Được tất cả là mất tất cả"? Hiện giờ chúng ta thấy ở thế gian, có người muốn gì, làm gì đều được thành công. Muốn tạo được cái nhà liền được cái nhà, muốn có chiếc xe hơi liền được chiếc xe hơi, muốn có danh vọng liền được danh vọng, muốn có tài sản liền được tài sản.

     
  • Khả Năng Lãnh Đạo Tôi Học Được Từ Hòa Thượng Tuyên Hóa

    Ngài nói, "Con hãy đi mua một số đồ mới cho con của con, đừng mua đồ cũ." và biểu tôi đi. Tôi trở về và biết ra số tiền đó là một ngàn Mỹ Kim. Nhìn số tiền, vợ tôi và tôi đều bật khóc. Chúng tôi cảm thấy Sư Phụ như người cha và nuôi nấng dạy đó chúng tôi như con của Ngài.

     
  • Bài Thứ 6: Mười Tông Phái Phật Giáo Ở Trung Hoa

    Trước khi dừng bút, chúng tôi có một nhận xét sau đây mà chắc quý độc-giả cũng đồng ý là: Nước ta ngày xưa là một nước chịu ảnh hưởng lớn của Thiền-tông, và Thiền-tông là môn phái rất thịnh hành trong nước. Thế mà ngày nay, vì bao cuộc biến thiên của lịch sử, Thiền-tông không còn được truyền thọ trong các chùa cũng như[...]

     
  • Phật Pháp là Thực Hành, Không Phải Chỉ Nói Suông

    Ngày đêm như tên bắn, năm tháng như thoi đưa. Sóng trên sông, ngọn sau đẩy ngọn trước; cảnh đẹp mau tàn. Ðời người tuổi trẻ qua nhanh, chẳng mấy chốc sẽ già chết hủ diệt, không lưu lại dấu vết, đủ thấy mọi thứ thật vô thường.

     
  • Kính Lễ Ngũ Bách Danh - 500 Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát

    1. Nam-mô Ta-Bà Giáo-chủ ngã bản-sư Thích-Ca Mưu-Ni Phật. 2. Nam-mô thuyết tích nhân trình Thích-Ca Mưu-Ni Phật Quán-Thế-Âm Bồ-tát.(Q.T.A.B.T) 3. Nam-mô Cổ Phật thị hiện QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT 4. Nam-mô đương lai bổ xứ A-di-đà Phật QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Tọa Thiền Thứ Năm

    Thiện tri thức, nếu người tu theo pháp chẳng động, khi thấy mọi người mà chẳng thấy tất cả thị phi, thiện ác, lỗi lầm của người, tức là tự tánh chẳng động. Thiện tri thức, kẻ mê thân dù chẳng động, mở miệng thì nói thị phi, tốt xấu, hay dở của người; như vậy là trái ngược với đạo, nếu chấp tâm tịnh tức là chướng đạo.

     
  • Ăn Chay Trường Nhưng Cúng Dường Sữa Bò Cho Bệnh Nhân Có Bị Phạm Giới Không?

    VẤN: Kính Bạch Thầy! Con là một Phật tử ăn chay trường. Con có thành lập một nhóm từ thiện hay đi phát sữa cho bệnh nhân ở bệnh viện. Vì là người ăn chay nên con nghĩ ngay tới sữa Fami (là sữa làm từ đậu nành) để tặng cho bệnh nhân.

     
  • Thư Giãn

    Khi ném một hòn sỏi vào một dòng nước đang chảy, bạn thấy nước chỉ tung tóe lên một chút. Cái gì xảy ra khi hòn sỏi chạm mặt nước là điều hầu như không thể nào xác định. Nhưng nếu nước lặng đứng yên tĩnh thì ta có thể thấy sự chuyển động của những làn sóng lăn tăn tỏa ra.

     
  • Đức Phật Trong Nghệ Thuật Lịch Sử Tạo Hình

    Đức Phật trong hình vóc con người là Đức Phật đã bị giới hạn trong tấm thân xương thịt ít nhất là về mặt thể chất nên không còn phù hợp với những phẩm tính thù thắng, uy hùng, siêu vượt. Hơn nữa, dung sắc phi phàm của Phật khi đó sẽ bị lệ thuộc vào bàn tay khéo léo hay vụng về của những nghệ nhân điêu khắc. Tâm hồn của[...]

     
  • Bước Đầu Hành Thiền

    Vẫn trong tư thế ngồi thư thả, với nụ cười nhẹ nhàng trên môi, với tâm an định, tỉnh thức và xả ly, tôi thầm nguyện trong tâm: "Xin cho tôi được an lạc". Với niềm vui nhẹ nhàng đó, tôi đưa tâm ghi nhận từng nơi trên thân thể, từ đỉnh đầu đến mặt, hai vai, hai tay, ngực, bụng, bắp đùi, rồi bàn chân. Thông thường, khi[...]

     
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Định Huệ Thứ Tư

    Sư dạy chúng rằng: Thiện tri thức, pháp môn này lấy ĐỊNH HUỆ làm gốc. Các ngươi chớ lầm rằng ĐỊNH với HUỆ có khác; ĐỊNH HUỆ vốn nhất thể, chẳng phải là hai. Định là thể của Huệ, Huệ là dụng của Định, ngay trong lúc Huệ có Định, ngay trong lúc Định có Huệ, thấu được nghĩa này tức là Định Huệ đồng nhau. Các ngươi học đạo[...]

     
 
<<  144 45 46 47 48 49 5092  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com