Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • Sự Khác Nhau Của Lời Cầu Nguyện

    Những lời cầu nguyện vớ vẩn như thế, đã chứng minh rằng chúng ta không hiểu gì về nhân qủa của đạo Phật. Mọi lời nói hành động đều quy trách nhiệm cho chính mình, không thể đem vật chất tạm bợ ở thế giaan này để chạy tội hay là trốn tránh những qủa báo do mình gây ra. Đức Phật không phải là một thần linh hay là một[...]

     
  • 7. Làm Mai

    Cuộc hôn nhân giữa con cái hai nhà: Bà-la-môn và bà quả phụ, sau đó thành tựu tốt đẹp. Nhưng sự thật hạnh phúc không xảy ra. Sau khi về nhà chồng, người con gái hoa khôi ấy không chịu nổi sự cực khổ, cô ta viết một lá thư gửi về mẹ, nhờ mẹ can thiệp, nói với phía nhà chồng cầu xin chút thông thả. Người mẹ nghĩ đến ông[...]

     
  • Tọa Thiền Niệm Phật

    Nhưng phàm muốn làm việc gì cho được lợi ích, chúng ta cần phải “ biết làm”. Việc ở đây muốn y chỉ lời dạy nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền. Lẽ tất nhiên, chúng ta phải biết làm sao để nhiếp tâm niệm Phật, tham thiền cho trúng cách, đúng phương pháp, tức là biết cách tọa thiền niệm Phật.

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 9 - Phần 2

    Nguyện xin Tam bảo dủ lòng từ bi, đồng gia tâm nhiếp thọ, cho những chúng sanh hiện đang chịu khổ trong những địa ngục trên ấy, liền được giải thoát, rộng ra cho đến hết thảy chúng sanh hiện đang chịu khổ trong những địa ngục nhiều không thể kể xiết ở khắp mười phương đều nhờ Phật lực, Pháp lực, Bồ tát lực, và Hiền[...]

     
  • 6. Trưởng Lão Ưu-Đà-Di Bị Lửa Dục Thiêu Đốt

    Lúc bấy giờ đức Phật lưu trú tại thành Xá-vệ. Chuyện xảy ra như vầy: Trưởng lão Ưu-đà-di là một trong 6 Tỳ-kheo thuộc nhóm “Lục quần”[2]. Hiện thân như là ngọn lửa dục. Lửa dục như luôn hừng hực trong người Trưởng lão Ưu-đà-di. Ngọn lửa ấy hành hạ khiến thân thể Ưu-đà-di tiều tụy, khí lực tiêu hao, ông phải dùng tay[...]

     
  • Thiền Ðường Là Ðạo Tràng Tuyển Phật

    Chúng ta phải nắm lấy thời cơ, cố gắng dụng công tu hành. Pháp tu thì có nhiều, duy có pháp "tham thiền" là cao siêu hơn cả. Trong pháp môn này, nếu dụng công cho tới mức độ chín mùi thì có thể làm một cuộc xoay chuyển hoàn toàn, có thể "bội trần hiệp giác", và được trúng tuyển thành Phật.

     
  • Nên Tu Pháp Môn Gì Để Giảm Bớt Tâm Sân Hận Cuồng Si?

    VẤN: Tâm con rất dễ loạn động, tính tình lại hay nóng giận nhưng mau quên. Dù đã tu hành và cũng có hiểu biết về Phật pháp , cũng niệm Phật, ăn chay, dùng nhiều phép quán như quán vô thường, quán bất tịnh, quán từ bi vẫn chẳng sửa được nhiều. Có phải đó là do nghiệp lực của con hay không? Nếu tâm dễ loạn như vậy con[...]

     
  • Làm Cha Mẹ là Một Sự Tu Tập

    Tôi bắt đầu học thiền vào năm mình được hai mươi mấy tuổi. Những ngày ấy tôi có nhiều thời giờ, tôi có thể tham dự đều đặn những khoá tu thiền kéo dài mười ngày hoặc hai tuần. Trong những khóa tu này, mỗi ngày các thiền sinh chỉ biết lo ngồi thiền và đi kinh hành trong chánh niệm, xen vào bằng những buổi ăn chay, hoàn[...]

     
  • Vì Sao Phật Giáo Ở Triều Đầu Đời Trần Hưng Thịnh?

    Bất cứ người Việt Nam nào khi xem qua lịch sử dân tộc cũng đều thừa nhận triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta. Nguyên nhân nào đã đưa đến sự hưng thịnh ấy ? Đó là câu hỏi mà các nhà nghiên cứu sử học xưa nay đã nêu ra nhiều giải đáp. Thế nhưng, hình như chưa[...]

     
  • Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật: Tại Sao Lại Niệm Nam Mô A Mi Đà Phật?

    Ba chữ giữa (A Mi Đà) là biệt danh của đấng Cực Lạc giáo chủ, dịch nghĩa là Vô Lượng (Vô Lượng Quang, Vô Lượng Thọ) Như trong kinh, đức Bổn Sư tự giải thích rằng: “Đức Phật ấy, quang minh vô lượng, soi suốt các cõi nước ở mười phương không bị cách ngại. Đức Phật Ấy và nhơn dân trong nước của Ngài thọ mạng vô lượng vô[...]

     
  • Nhứt Nhơn Thành Đạo Cửu Huyền Thăng

    Nhiều người nghe nói câu trên, có lẽ chưa hiểu rốt ráo hoặc quá kỳ vọng cho sự giải thoát của mình, nên rất vui mừng khi thấy con cái thân bằng quyến thuộc có người đi tu. Hành động vui mừng đó, bộc lộ một cách rõ rệt như khuyến khích con cái người thân xuất gia. Hỗ trợ cho việc tu học v.v... Những việc làm đó rất đáng[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ 9 - Phần 1

    Ngày nay Đại chúng đồng nghiệp trong Đạo tràng nhận thấy từ phần quy y trở đi cho đến phần nầy về sau đều trình vạn pháp sai biệt, tội phước bất nhất, nhưng cũng rõ ràng như sáng và tối, tóm lại mà nói thì chỉ có thiện và ác mà thôi.

     
  • Bổn Phận Người Gia Chủ

    Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Koli, tại thị trấn Sajanela. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến đảnh lễ và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với gia chủ như sau: Thành tựu bốn pháp này, này gia chủ, vị Thánh đệ tử bước vào con đường thích đáng của gia chủ, con đường đem lại tiếng tốt, con đường đưa đến cõi trời. Thế[...]

     
  • Có Nên Phát Phiếu Công Đức, Đăng Công Khai Danh Sách Phật Tử Cúng Dường Tam Bảo Không?

    VẤN: Mỗi khi vào chùa con đều thấy có hòm công đức. Tuy nhiên đến một số chùa còn có cả dịch vụ bàn tiếp lễ, viết phiếu công đức khi cúng dường giống một kiểu bằng khen thu nhỏ. Nhiều Phật tử được khuyến khích nhận phiếu công đức về nhà để dán lên hoặc giữ làm kỷ niệm. Thật sự con cảm thấy không bình thường nên con[...]

     
  • 5. Chuyện Đại Vọng Ngữ

    - Ở đời có 5 hạng người được liệt vào loại giặc lớn: Một là hạng người dẫn đầu từ một trăm đến ngàn người đi phá thành ấp, xóm làng, hại người lấy của. Hai là có ác Tỳ-kheo dẫn các Tỳ-kheo du hành trong nhân gian nói pháp tà mạng. Ba là có ác Tỳ-kheo, đối với các pháp do Phật thuyết lại tự xưng là do họ nói ra. Bốn là[...]

     
  • Kinh Lương Hoàng Sám - Quyển Thứ Tám - Phần 2

    Kinh dạy rằng: “Vì vong nhơn mà làm phước cũng như gửi lương hướng cho người đi xa. Nếu người ấy đã sanh lên trời thì công đức của người ấy ngày càng lợi ích. Nếu người ấy đọa lạc tam đồ ác đạo, hoặc mắc phải tám nạn thì được vĩnh viễn xa lìa khổ não. Nếu các người ấy sanh ra gặp Phật, thọ lãnh chánh pháp thì liền được[...]

     
  • Định Nghiệp Trong Phật Giáo

    Còn định nghiệp là sao? Định nghiệp mới xem bề ngoài cũng có phần tương tự như định mệnh. Đã tạo nhân gì phải gặt quả nấy, gieo gió gặt bão. Nhân tốt quả tốt, nhân xấu quả xấu. Không thể có nhân mà không quả, hay có quả mà không nhân. Đó là một quy luật đương nhiên. Tuy nhiên luật nhân quả nơi con người không phải do[...]

     
  • Khuyến Tấn Tu Hành - Phần 2

    Đầu xuân Bính Tuất, Sư Ông nhắc nhở đại chúng giữ vững đạo tâm, tinh tấn tu hành, để căn lành mỗi ngày một thêm lớn, đạo lực được tăng trưởng thì mới tiến trên đường giải thoát. Phải dày công tu tập, phải nhiều thời gian lắm mới có kết quả được.

     
  • Có Nên Choàng Thêm Y Áo Cho Các Thánh Tượng Phật, Bồ Tát Hay Không?

    VẤN: Hiện nay, việc điêu khắc tượng Phật rất dễ dàng và gần như các chùa đều tôn trí an vị rất nhiều tượng Phật, thậm chí cả vườn tượng Phật. Theo con được biết khi tạc tượng Phật đều đã có y áo cho các Ngài. Tuy vậy, rất nhiều chùa con thấy tại sao lại phải khoác thêm y áo bên ngoài cho các vị Phật? Con có nghe một[...]

     
  • Tham Thiền Phải Hồi Quang Phản Chiếu

    Cái đó là cái gì? Chính là câu thoại đầu để chúng ta dụng công tham thiền. Lấy chân tâm mà tu Ðạo, đề khởi câu thoại đầu rồi tham cứu một cách miên mật, không dứt đoạn. Hàng giờ, hàng khắc, hàng phút, hàng giây, không một tạp niệm nào, một vọng tưởng nào xen vào, tóm lại trong tâm tư, niệm trước niệm sau, chỉ rặt một[...]

     
 
<<  130 31 32 33 34 35 3692  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com