Lưu trữ trong thư mục: Phật Học

  • 05. Phẩm Kim Cang Thân Thứ Năm

    Nầy Ca Diếp! Chỉ có Như Lai mới biết tướng ấy, chẳng phải hàng Thanh Văn Duyên Giác biết được. Những công đức như vậy thành thân của Như Lai, chẳng phải thân do tạp thực nuôi lớn. Nầy Ca Diếp! Chơn thân của Như Lai có công đức như vậy, đâu lại có các bịnh hoạn mỏng manh chẳng bền như đồ gốm chưa hầm kia ư? Sở dĩ Như[...]

     
  • Người Phật Tử Tại Gia Tu Theo Phật - HT Thích Thiện Siêu

    Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. ở chùa có nhiều thiện duyên nên tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.

     
  • Nên Cúng Tân Gia Như Thế Nào Cho Đúng? Ý Nghĩa Ba Hủ Muối, Gạo, Nước

    VẤN: Gia đình con chuẩn bị đón tân gia vì vừa xây nhà xong. Bên gia đình chồng ba mẹ chồng đều giữ quy tắc thờ cúng xưa và đôi khi con cũng không hiểu nhiều lắm vì con chỉ thường thờ Phật và bàn thờ đơn giản theo sự hướng dẫn của quý thầy.

     
  • Thái Độ Sai Lầm Của Phật Tử Hiện Tại - HT Thích Thanh Từ

    Người bình dân đến với Phật giáo chú trọng nhiều về hình thức nghi lễ. Qui y là để khi nào bệnh nhờ thầy cầu an, khi chết nhờ thầy cầu siêu. Cho nên trong gia đình có đứa bé ấm đầu là chạy thỉnh thầy Trụ trì về nhà cầu an

     
  • 11. Biến Chứng

    “Tỳ-kheo nào, tự thân không như pháp mà vì giận dữ, ác ý, mượn một sự kiện tách biệt, dùng lấy một khía cạnh nhỏ hay một khía cạnh tương tự của vấn đề rồi qui kết Ba la di để phỉ báng Tỳ-kheo không phạm Ba-la-di, nhằm phá hoại phạm hạnh của vị kia. Thời gian sau, Tỳ-kheo này, hoặc có người chất vấn, hoặc không có người[...]

     
  • 04. Phẩm Trường Thọ Thứ Tư

    Đức Phật lại bảo các vị Tỳ-kheo : “Các thầy ở nơi giới luật có chỗ nào Nghi ngờ , cho phép các thầy hỏi Như-Lai sẽ giải thích cho. Tất cả các pháp bổn- tánh không-tịch. Như-Lai đã tu học rành rẽ thông đạt. Các thầy chớ nghĩ rằng Như-Lai chỉ tu các pháp bổn-tánh không-tịch. Ở nơi giới luật có chỗ nào nghi ngờ, các thầy[...]

     
  • Ý Nghĩa Trung Thu

    Thiền sư nhìn trẻ con ngây thơ, khờ dại, không buồn, không khổ, không lo. Chính những điểm ấy gần với người tu chúng ta, vì vậy ta muốn hòa vui với cái vui của trẻ nhi đồng. Đó là tinh thần tổ chức lễ Trung Thu của chư Tăng ở đây. Không phải vì ham vui mà vì muốn nhắc nhở nhau sống với tâm hạnh hồn nhiên, tươi đẹp của[...]

     
  • Đạo Phật Trong Đời Sống - Lời Mở Đầu

    Khi tôi viết cuốn Phật giáo trong đời sống hàng ngày, tôi đã nghĩ về nhiều người muốn biết sự thực về bản thân họ. Tôi nhận thấy Giáo pháp là phước lành lớn lao nhất trong cuộc đời và tôi muốn chia sẻ với mọi người điều mà tôi đã được học từ Giáo lýcủa Đức Phật và từ việc thực hành Giáo pháp trong cuộc sống hàng ngày.[...]

     
  • Những Truyện Vãng Sanh Có Chứng Nghiệm

    Những sự tích của các vị tu Tịnh độ được vãng sanh mà chúng ta được đọc đến, hầu hết là trích dịch ở sách Trung Quốc, mà những vị được vãng sanh kia là người Trung Quốc. Người nước ta tu Tịnh độ, từ xưa đến nay há lại không có người được vãng sanh ư?

     
  • Làm Thế Nào Để Cân Bằng Giữa Công Việc Gia Đình Và Chuyện Phật Sự Tu Tập?

    VẤN: Con nghe quý thầy giảng phải nên cố gắng vừa tu hành vừa làm việc bố thí cúng dường để phước huệ được song tu. Do đó, các chùa xung quanh tổ chức khóa tu, các lễ cúng cầu an cầu siêu, cúng trai tăng, tổ chức từ thiện, phóng sanh, nấu cơm chay, phát quà con đều tham gia. Con cũng niệm Phật nhưng nếu chùa có tổ chức[...]

     
  • Sống Với Hai Chữ Tùy Duyên

    Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.

     
  • 03. Phẩm Ai Thán Thứ Ba

    Ông Thuần-Đà ra đi không bao lâu, khắp cả đại-địa nhẫn đến trời phạm thiên bỗng chấn động sáu cách (36). Phàm địa động có hai : đại động và tiểu động. Có tiếng nhỏ, chỉ riêng nơi mặt đất chấn động, chỉ động một chiều, đây là tiểu địa động.

     
  • 10. Thất Nhân Tâm

    - Cây này có Thần ở, mọi người đều kính sợ, ngày đêm hằng khấn nguyện không dám ngạo mạn, xúc phạm, nay các Tỳ-kheo lại chặt cây không chút ngại ngùng. Nghĩ rằng, nơi đây rồi ra mọi sắc tâm đều trong sáng như thường. Có thể nói rằng vị thần cây này đã vô cùng kính trọng Tỳ-kheo.

     
  • Yếu Nghĩa Kinh Vu Lan

    Đạo Phật đã hiện diện tại thế gian hai mươi lăm thế kỷ, và hiếu đạo là đạo của con người. Cho nên kể từ khi Phật thuyết kinh Vu Lan cho đến ngày nay, biết bao nhiêu người đã đọc tụng một cách thông thuộc. Cứ mỗi độ Vu Lan Rằm tháng Bảy, chùa chiền hơn lúc nào hết, tấp nập tín đồ đến hành lễ.

     
  • Bông Hồng Đỏ Gởi Mẹ Mùa Vu Lan

    Người ta thường nói đi xa để trở về, lớn lên rồi mong bé lại, và chắc chắn, dù khoảng cách xa xôi nhưng tình yêu thương mà tôi dành cho mẹ sẽ không hề cách trở. Chiều nay, đứng trên tầng 4 của tòa nhà nhìn về quê xa, lòng tôi dâng lên niềm xúc cảm khó tả, nước mắt chỉ chực tuôn trào vì nỗi nhớ đầy tim.

     
  • Phá Chấp Ngã Pháp

    Ở đây, chúng tôi đề cập đến một con đường, nhưng thật sự con đường này không phải để chúng ta đi bằng đôi chân dính trên mặt đất, mà phải nhảy vào khi buông đôi tay. Chỉ có cách vào kiểu này mới vào được cái cửa không cửa, như kinh Lăng Già đức Phật đã dạy: "Tâm là Tông, không cửa là cửa pháp."

     
  • Những Cành Sen Trắng

    Thời gian qua, tôi từng tự nghĩ: “ Ta cùng thập phương chư Phật đồng một bản chơn giác tánh, đúc Bổn Sư Thích Ca Mâu NiPhật há chẳng từng dạy rằng, tất cả chúng sanh đều đầy đủ Như Lai trí huệ, đức tướng đó sao!”.

     
  • Người Xuất Gia Với Đạo Hiếu

    Một mùa Vu Lan báo hiếu nữa lại trở về, gợi nhắc cho chúng ta gương hiếu hạnh của Tôn giả Đại Mục Liên cứu mẹ; nhất là hình ảnh của đức Phật Bổn Sư đã báo hiếu cho song thân như lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp cho thân mẫu, ân cần chăm sóc và thuyết cho phụ vương đang lâm trọng bệnh về pháp lạc của thánh quả Dự lưu

     
  • Có Nên Dùng Bùa Ngải Trấn Yểm Mồ Mả Khi Cải Táng Không?

    VẤN: Ông bà nội ngoại của con được an táng ở một nghĩa trang gần nhà. Nghĩa trang theo con được biết hiện có khoảng hơn hai ngàn ngôi mộ. Tuy nhiên, thành phố vừa ra quyết định là chuẩn bị đóng cửa nghĩa trang và yêu cầu các gia đình phải cải táng di dời mộ. Gia đình đang phân vân không biết làm thế nào cho đúng.

     
  • 2. Phẩm Thuận Đà Thứ Hai

    Bấy giờ trong đại hội có vị ưu-bà-tắc, con nhà thợ thuyền trong thành Câu-Thi-Na, tên là Thuần- Đà cùng với mười lăm bạn đồng nghiệp, vì muốn đem qủa lành đến cho người đời nên đến trước Phật, quỳ gối chắp tay cúi lạy chơn Phật, buồn khóc rơi lệ, bạch rằng : “ Ngửa mong đức Thế- Tôn và Tỳ-Kheo-Tăng thương xót nhận phần[...]

     
 
<<  128 29 30 31 32 33 3492  >>
 
 
 

Trang nhà không giữ bản quyền. Mọi hình thức sao chép đều được hoan nghênh.

Thư từ, bài vở đóng góp xin gửi về email:linhsonphatgiaocom@gmail.com